K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Đáp án D

Do lượng Al trong X và Y như nhau khác nhau là do Na, Fe và R

Bỏ Al ra để tiện xét bài toán Xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.

Giả sử mY = 100g ∑mX = 200g.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na nNa = 200 : 23 mol nH2 = 100/ 23 mol.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe nH2 = nFe = 200  :  56 mol = 25 / 7 mol.

Thực tế X chứa cả Na và Fe 25 / 7 < nH2 < 100 / 23 mol.

Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 / n.

50 / 7n < nR < 200  / 23n 11,5n < MR = 100 /nR < 14n.

TH1: n = 1 11,5 < MR < 14 không có kim loại nào.

TH2: n = 2 23 < MR < 28 R là Magie(Mg) chọn D.

TH3: n = 3 34,5 < MR < 42 không có kim loại nào.

3 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

Do lượng Al trong X và Y như nhau khác nhau là do Na, Fe và R

bỏ Al ra để tiện xét bài toán || xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.

Giả sử mY = 100g ∑mX = 200g.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na nNa = 200 ÷ 23 mol nH2 = 100 ÷ 23 mol.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.

► Thực tế X chứa cả Na và Fe 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.

Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.

50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.

TH1: n = 1 11,5 < MR < 14 không có kim loại nào.

TH2: n = 2 23 < MR < 28 R là Magie(Mg) chọn D.

TH3: n = 3 34,5 < MR < 42 không có kim loại nào

28 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

Do lượng Al trong X và Y như nhau khác nhau là do Na, Fe và R

bỏ Al ra để tiện xét bài toán || xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.

Giả sử mY = 100g ∑mX = 200g.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na nNa = 200 ÷ 23 mol nH2 = 100 ÷ 23 mol.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.

► Thực tế X chứa cả Na và Fe 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.

Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.

50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.

TH1: n = 1 11,5 < MR < 14 không có kim loại nào.

TH2: n = 2 23 < MR < 28 R là Magie(Mg) chọn D.

TH3: n = 3 34,5 < MR < 42 không có kim loại nào.

24 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

Do lượng Al trong X và Y như nhau khác nhau là do Na, Fe và R

bỏ Al ra để tiện xét bài toán || xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.

Giả sử mY = 100g ∑mX = 200g.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na nNa = 200 ÷ 23 mol nH2 = 100 ÷ 23 mol.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.

► Thực tế X chứa cả Na và Fe 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.

Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.

50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.

TH1: n = 1 11,5 < MR < 14 không có kim loại nào.

TH2: n = 2 23 < MR < 28 R là Magie(Mg) chọn D.

TH3: n = 3 34,5 < MR < 42 không có kim loại nào.

15 tháng 5 2019

3 tháng 5 2019

* Xác định số mol mỗi khí trong hỗn hợp Y (số liệu nào tính được ngay thì tính trước):

* Biện luận dựa vào giả thiết để tìm khối lượng mỗi kim loại phản ứng:

Vì đề bài nêu rõ sau phản ứng còn một chất rắn không tan nên kim loại dư sau phản ứng. Khi đó ta không thể dựa vào giả thiết về tổng khối lượng hai kim loại và số mol khí sản phẩm khử để lập hệ hai phương trình hai ẩn để giải số mol mỗi kim loại.

Ngoài ra, vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al phản ứng trước. Do đó kim loại còn dư là Cu.

Tiếp theo với giả thiết mỗi kim loại chỉ tạo một khí ta sẽ liên hệ áp dụng với phần lí thuyết về sản phẩm khí có thể sinh ra: Vì Cu là kim loại có tính khử yếu hơn Fe (Cu đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) nên theo lí thuyết, khi Cu phản ứng với dung dịch HNO3 thì sản phẩm khử sinh ra là NO mà không thể là N2. Do đó ở bài tập này, Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 sinh ra khí N2.

* Áp dụng kết quả biện luận để tính toán theo yêu cầu đề bài:

Theo định luật bảo toàn mol electron ta có:

Đ tính được nồng độ mol ca dung dịch HNO3 đã dùng khi đã biết thể tích, ta cần tìm được số mol ca HNO3 trong dung dịch.

Sau khi đã biết số mol các kim loại tham gia phản ứng, các bạn có thể viết cụ th phương trình phản ng để tính số mol HNO3 theo số mol kim loại hoặc khí:

Đáp án A.

28 tháng 4 2017

Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra

Không có sản phẩm khử NH4NO3.

Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO (M = 30 < 37)

Khí không màu còn lại có M > 37, đó là N2O

Hoặc có thể tính nNO và nN2O như sau:

do 37 = 30 + 44 2  ⇒ nNO = nN2O = 0,07

(Lưu ý: Khi = trung bình cộng thì số mol của 2 chất phải bằng nhau).

Đặt a = nAl, b = nMg 27a + 24b = 8,862 (1)

Bảo toàn ne 3nAl + 2nMg = 3nNO + 8nN2O 3a + 2b = 0,77 (2)

Từ (1), (2) a = 0,042; b = 0,322 %mAl = 0 , 042 . 27 8 , 862 . 100 % = 12 , 8 % Chọn B.

12 tháng 6 2017