Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
Đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ Bỏ Al ra để tiện xét bài toán ⇒ Xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 : 23 mol ⇒ nH2 = 100/ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 : 56 mol = 25 / 7 mol.
Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 / 7 < nH2 < 100 / 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 / n.
⇒ 50 / 7n < nR < 200 / 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 /nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào