Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
Vì thể tích H2 thu được ở hai trường hợp không bằng nhau nên khi hòa tan hỗn hợp vào nước dư thì còn một phần kim loại Al dư không tan.
Gọi n Ba = a n Al = b
Vậy m = mBa + mA1 = 24,5 (gam)
Đáp án C
Các phản ứng xảy ra:
Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba (OH)2 dư thu được 20,832/2=10,416 lít H2 (đktc)
Vì thể tích H2 thu được ở hai trường hợp (khi sử dụng cùng khối lượng hỗn hợp X) khác nhau nên khi hòa tan hỗn hợp vào nước thì còn một phần kim loại Al dư không tan.
Trong m gam X gọi n Ba = a n Al = b
Gọi số mol Ba ; Na và Al trong X lần lượt là : x ; y ; 6x mol
=> x = 0,015 ; y = 0,03 mol
=> m = 0,015.137 + 0,03.23 + 0,015.6.27 = 5,175g
Đáp án C
Đáp án A
Gọi số mol Mg và Al lần lượt là x và y mol.
X phản ứng với HCl :
→ x + 1,5y = 0,4.
X tác dụng với NaOH chỉ có Al phản ứng :
Giải hệ phương trình được x = 0,1 và y = 0,2.
a = 0,1.24 + 0,2.27 = 7,8 gam.
Đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau
⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y.
● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x.
Bảo toàn electron:
x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư
⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol.
||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).
Gọi số mol Ba và Al lần lượt là x và y mol
Khi cho hỗn hợp X vào nước dư thì Al tan 1 phần trong Ba(OH)2
→ nBa = nH2 : 4 = 0,1 mol → x =0,1 mol
Khi cho hỗn hợp X vào Ba(OH)2 dư thì Ba và Al tan hết → x + 3y23y2 = 0,7 → y = 0,4 mol
Vậy m= 0,1 × 137 + 0,4 × 27 = 24,5 gam. Đáp án C.