Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3– hết.
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ ở phản ứng đầu, nH+ = 0,4 – 0,02 × 4 = 0,32 mol.
⇒ nNO3– = 0,32 ÷ 4 = 0,08 mol ⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol.
Đặt nFeCl2 = x mol; nCu = y mol. mX = 127x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.
Bảo toàn nguyên tố Clo : nAgCl = 2x + 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố Ag : nAg = 0,58 – (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol.
Bảo toàn electron cả quá trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = nAg + 3/4nH+.
⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3/4 × 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.
⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52 gam.
Cách khác: nNO = nH+ ÷ 4 = 0,4 ÷ 4 = 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO3– = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol.
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe3+ = x + 0,04 mol.
Bảo toàn điện tích: (x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ x và y
⇒ giải tương tự như cách trên!
Đáp án C
Xét toàn bộ quá trình: với 0,4 mol HC1 và lượng NO 3 - dư thừa thì sinh được 0,1 mol NO.
Mà lúc sau ra 0,02 mol chứng tỏ X + HC1 sẽ cho 0,08 mol NO.
Theo đó, bảo toàn nguyên tố N → X có 0,04 mol Fe(NO3)2. Xem xét quá trình:
Gọi số mol, suy luận và "ban bật" nhanh các số liệu cơ bản như sơ đồ trên.
Lập ngay hệ phương trình:
(Đây là hệ các phương trình về khối lượng và bảo toàn nguyên tố N).
Thay ngược lại, có m gam kết tủa gồm 0,58 mol Ag và 0,56 mol Cl (về mặt nguyên tố).
Đáp án D
Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol FeCl2, Cu, Fe(NO3)2.
Khi cho AgNO3 vào y thì có NO thoát ra
=> Trong Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó :
Bảo toàn e : nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1
=> c = 0,04 mol
=> Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)
Khối lượng X = 127a + 64b + 180c = 23,76g
=> a = 0,08 và b = 0,1
=> Muối trong Z gồm : 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol Fe(NO3)3
=> m = 47,84g
Đáp án C
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Gần nhất với 82 gam
Đáp án C
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Gần nhất với 82 gam
Đáp án A
Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol của FeCl2 ; Cu ; Fe(NO3)2
Khi cho AgNO3 vào Y thì có NO thoát ra
=>Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1
=> c = 0,04 mol
Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)
Bảo toàn e : ne = a + 2b + c = 0,1.3 + 0,58 – (2a + 0,4)
mX = 127a + 64b + 180c = 23,76g
=> a = 0,08 ; b = 0,1 => nAgCl = 2a + 0,4 = 0,56 và nAg = 0,02
=> mtủa = 82,52g
Đáp án C
TQ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y -> 0,02 mol NO + kết tủa + dd Z
Trong Z có Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol
- TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol
=> Trong X : nFe(NO3)2 = 0,04 mol => Trong Z có : nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol
Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X là a và b mol
Có : 127a + 64b = 16,56g (1)
nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,08 và b = 0,1
Kết tủa thu được gồm :
nAgCl = nCl = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol
nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol
=> mkết tủa = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52g