K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E

tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE

Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC 

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)

tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

undefined

16 tháng 7 2021

a)Ta có: \(AB^2+BC^2+AC^2=AC^2+\left(BD^2+CD^2\right)+\left(AD^2+CD^2\right)\)

\(=\left(BD^2+CD^2\right)+2\left(AD^2+CD^2\right)=BD^2+2AD^2+3CD^2\)

 

17 tháng 8 2021

\(A=\sqrt{7-\sqrt{48}}+\sqrt{13+\sqrt{48}}\)

\(=\sqrt{7-2.2\sqrt{3}}+\sqrt{13+2.2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}+1=\sqrt{3}+3\)

Ta có: \(A=\sqrt{7-\sqrt{48}}+\sqrt{13+\sqrt{48}}\)

\(=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}+1\)

\(=3+\sqrt{3}\)

b: Vì (d)//(d') nên a=3

Vậy: (d):y=3x+b

Thay x=4 và y=-5 vào (d), ta được:

b+12=-5

hay b=-17

22 tháng 9 2021

còn câu c,d nữa ạ. Nhờ bạn giải nốt hộ tớ

 

 

13 tháng 8 2021

trong \(\Delta ABH\) vuông tại H có

AH=AB.cosA=5.cos60=2,5

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{5^2-2,5^2}\)=4,3

trong \(\Delta BHC\) vuông tại H có

\(HB^2=BC.BF\)(dl1)\(\Rightarrow BF=\dfrac{HB^2}{BC}\)=\(\dfrac{4,3^2}{5\sqrt{3}}\)=2,1

HF=\(\sqrt{HB^2-BF^2}\)=\(\sqrt{4,3^2-2,1^2}\)=3,8

 

 

b: Để hai đường cắt nhau thì m+4<>2

hay m<>-2

2:

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC
=>AD*AC=AB*AE
c: góc ABF=góc ACF=1/2*sđ cung AF=90 độ

=>BF//CH và CF//BH

=>BFCH là hình bình hành

 

b: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AEIF có 

\(\widehat{AEI}+\widehat{AFI}=180^0\)

Do đó: AEIF là tứ giác nội tiếp

6 tháng 1 2022

bạn giải hết được ko ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Số dương? Hay số nguyên dương hả bạn?