Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Vì (d)//(d') nên a=3
Vậy: (d):y=3x+b
Thay x=4 và y=-5 vào (d), ta được:
b+12=-5
hay b=-17
Đề sai rồi vì `P>0AAx>=0,x ne 1/2` mà phải tìm để `P<=0` nên nhất thiết mẫu là `2sqrtx-1` mặt khác còn lý do nữa là `x ne 1/2` mà không phải là `1/4` nên mình vẫn băn khoăn nhưng lý do đầu có vẻ thuyết phục hơn và sửa lại là `x ne 1/4` nhé!
`|P|>=P`
Mà `|P|>=0`
`=>P<=0`
`<=>(sqrtx+2)/(2sqrtx-1)<=0`
Mà `sqrtx+2>=2>0AAx>=0`
`<=>2sqrtx-1<0`
`<=>2sqrtx<1`
`<=>sqrtx<1/2`
`<=>x<1/4`
Vậy với `0<=x<1/4` thì `|P|>=P.`
Bài III:
1: Ta có: \(\sqrt{x-3}=5\)
\(\Leftrightarrow x-3=25\)
hay x=28
2: Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-5}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-6=\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}\)
b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E
tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE
Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC
\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC
\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)
tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)
Tứ giác ACBD nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\) (cùng chắn AC) (1)
Lại có \(\widehat{ADC}+\widehat{DEH}=90^0\) (tam giác DEH vuông tại H theo gt) (2)
Gọi M là trung điểm BC, nối EM
Trong tam giác vuông BCE, EM là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow EM=\dfrac{1}{2}BC=BM\Rightarrow\Delta BEM\) cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MEB}\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\widehat{DEH}+\widehat{MEB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DEH}+\widehat{MEB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow M;E;H\) thẳng hàng hay HE đi qua trung điểm M của BC
trong \(\Delta ABH\) vuông tại H có
AH=AB.cosA=5.cos60=2,5
BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{5^2-2,5^2}\)=4,3
trong \(\Delta BHC\) vuông tại H có
\(HB^2=BC.BF\)(dl1)\(\Rightarrow BF=\dfrac{HB^2}{BC}\)=\(\dfrac{4,3^2}{5\sqrt{3}}\)=2,1
HF=\(\sqrt{HB^2-BF^2}\)=\(\sqrt{4,3^2-2,1^2}\)=3,8