K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

mai mk giúp cho. hôm nay mik bận làm đề cương rồi

okokok

24 tháng 10 2017

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

24 tháng 10 2017

Câu 1:

a) 2x2(3x2 - xy - \(\frac{3}{2}\)y2)

= 6x4 - 2x3y - 3x2y2

b) (16x4y3 - 20x2y3 - 4x4y4) : (4x2y2)

= 4x2y - 5y - x2y2 = - x2y2 + 4x2y - 5y

Câu 2:

a) 5x(3 - 2x) - 7(2x - 3)

= 5x(3 - 2x) + 7(3 - 2x)

= (3 - 2x)(5x + 7)

b) x3 - 4x2 + 4x

= x(x2 - 4x + 4)

= x(x - 2)2

c) x2 + 5x + 6

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2)

= (x + 2)(x + 3)

28 tháng 2 2016

x+1/x^2+x+1 -(x-1)/x^2+x+1=3/x(x^4+x^2+1)

đkxđ x khác 0

[(x+1)(x^2-x+1)-(x-1)(x^2+x+1)] /(x^2+x+1)(x^2-x+1)=3/x(x^4+x^2+1)

[(x^3+1)-(x^3-1)]/x^4+x^2+1=3/x(x^4+x^2+1)

nhân 2 vế pt cho x(x^4+x^2+1) ta được 

x(x^3+1-x^3+1)=3

<=> 2x=3

<=>x=3/2 (thỏa)

S={3/2}

28 tháng 2 2016

Đặt \(x^2+x+1=a\ne0vàx^2-x+1=b\ne0\)

\(\Rightarrow b-a=-2xvàb+a=2x^2+2\)

    và điều kiện \(x\ne0\)

thì  \(x\left(x^4+x^2+1\right)=xab\)

\(\Rightarrow PT\Leftrightarrow\frac{x+1}{a}-\frac{x-1}{b}=\frac{3}{xab}\)

              \(\Leftrightarrow\frac{bx\left(x+1\right)-ax\left(x-1\right)}{xab}=\frac{3}{xab}\)

             \(\Leftrightarrow bx^2+bx-ax^2+ax=3\)

             \(\Leftrightarrow x^2\left(b-a\right)+x\left(b+a\right)-3=0\)

             \(\Leftrightarrow2x-3=0\)

             \(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)(tm)

Vậy \(x=\frac{2}{3}\) là nghiệm của pt

Bài 5: 

b) Xét tứ giác AHCK có 

\(\widehat{AHC}\) và \(\widehat{AKC}\) là hai góc đối

\(\widehat{AHC}+\widehat{AKC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AHCK là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay \(\widehat{AKH}=\widehat{ACH}\)(Cùng nhìn cạnh AH)

25 tháng 3 2021

Giups mk bài trên được không ạ

15 tháng 11 2016

bài 32 đề kiểu j z bạn, bài 29 mình đang nghiên cứu, hóc búa phết dấy :V

15 tháng 11 2016

thế này nhé, hơi dài với khó hiểu

lấy n là trung điểm bh

cậu tự cm mn là đường tb tam giác ahb

=> mn// và = 1/2 ab

mà abcd là hình chữ nhật => ab// và = cd

từ 2 điều đó => mn // và = ck

=> mnck là hình bình hành

=> cn // mk (1)

vì mn // ab mà ab vuông góc bc

=> mn vuông góc bc

tam giác bmc có mn vuông góc bc và bh vuông góc mc, 2 đường này giao tại n

=> n là trực tâm (2)

từ (1) và (2) =? mk vuông góc với bk

=> tam giác bkm vuông tại m

=> bm^2 + mk^2 = bk^2 (3)

abcd là hcn => góc c = 90 độ

=> tam giác bkc vuông c

=> bc^2 + ck^2 = bk ^2 (4)

từ (3) và (4)

=> bm^2 + mk^2 = bc^2 + ck^2 (= bk^2) (5)

=> mà ck = cd/2 (6)

từ (5) và (6) => ĐPCM

cái => ĐPCM ấy nhiều trường không cho nên cũng có thể thay = cái yêu cầu của đề bài nhá, bạn còn bài nào khó như z không, cho mình xin :)

16 tháng 9 2017

mình không biết 

16 tháng 9 2017

Pt tương đương:

\(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x^2-3=5x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow5x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Vậy pt có nghiệm là :\(x=-\frac{3}{5}\)

1 tháng 10 2017

\(2x^2+2y^2-4xy+2x-2y+4\)

\(=2\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+4\)

\(=2\left[\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{7}{2}\)

\(=2\left(x-y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{7}{2}\)

Dấu = bn tự tính nhé