K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Vai trò của các ngành:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,...)

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

23 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Vai trò của các ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

12 tháng 9 2016

 

Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi làm gì để tồn tại ? 

Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi sinh sản để 
tồn tại

 

12 tháng 9 2016

Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi chuyển từ màu xanh lá cây sang màu xám ( đen ) để di chuyển trong nước, tiếp tục hành trình kiếm mồi và sinh sản

6 tháng 11 2021

Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.

tham khảo

 

Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh. 
6 tháng 11 2021

Giun đất:

thức ăn tiêu hóa không bào tiêu hóa

Giun tròn:

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

 

6 tháng 1 2022

Tuy Chân khớp xuất hiện sau Giun đốt nhưng lại có hệ tuần hoàn kín bởi:

+ Ở chân khớp, do có lớp kitin đã hình thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động của bao cơ khi di chuyển, hơn nữa tim chưa chuyên hóa đủ mạnh nên không đủ lực để đẩy máu đi theo còn đường mao mạch nên đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.

+ Ở giun đốt, hệ tuần hoàn kín nhưng còn rất đơn giản. Do không có lớp kitin ngoài kết hợp sự hỗ trợ của bao cơ khi di chuyển, sự co bóp của các mạch bên trong cơ thể (nhiều đốt) đã đủ sức thắng lực ma sát của hệ thống mao mạch rất dày nên vẫn hình thành nên hệ tuần hoàn kín.

6 tháng 1 2022

Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.

4 tháng 11 2021

Tham khảo

Nguyên nhân nhiễm giun đũa có thể do trứng giun đũa lây lan khi người bệnh tiếp xúc với nước, thức ăn hoặc tay nhiễm bẩn

15 tháng 4 2021

    MTS: sống ở đầm ruộng

    Cách kiếm ăn: kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm,chúng ăn tạp

     Di chuyển, sinh sản giốn loài chuột

Bạn tự nghĩ nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!hihihi

15 tháng 4 2021

Okê bạn nha ok Cảm ơn bạn ah ^^

2 tháng 10 2016

Nguyễn Thị MaiSilver bulletLê Nguyên HạoVõ Đông Anh Tuấn

14 tháng 12 2021

hỏi câu mấy?

 

14 tháng 12 2021

??????? dài thế ...ảnh chụp lại còn bị cắt, ướt nx....

22 tháng 4 2016

+ Làm thuốc: ếch, khỉ...

+Cày cấy: trâu, bò...

+Kéo xe: ngựa, lừa...

+Làm thức ăn cho con người và động vật khác: chó, mèo...

.........................................mình chỉ giúp hihiđc vậy thôi

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

 

27 tháng 10 2021

C

27 tháng 10 2021

C