Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân hóa và chuyên hóa các hệ cơ quan của các ngành động vật được thể hiện ở bảng sau :
Ở giun đốt xuất hiện hệ cơ quan mới so với các ngành trước nó là
A Hệ tiêu hóa
B Hệ thần kinh
C Hệ tuần hoàn
D Hệ hô hấp
Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là:
- Hệ tuần hoàn.
- Hệ thần kinh.
Đáp án
- Hệ thống tuần hoàn mở: Có ở đa số Thân mềm (Trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín, và Chân khớp) là hệ tuần hoàn không có mao mạch. Gọi là “mở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn.
- Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn có ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn.
- Ưu việt của tuần hoàn kín: Máu vận chuyển trong mạch máu kín, vận tốc lưu chuyển máu nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh hơn, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của cơ thể.
Tuy Chân khớp xuất hiện sau Giun đốt nhưng lại có hệ tuần hoàn kín bởi:
+ Ở chân khớp, do có lớp kitin đã hình thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động của bao cơ khi di chuyển, hơn nữa tim chưa chuyên hóa đủ mạnh nên không đủ lực để đẩy máu đi theo còn đường mao mạch nên đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.
+ Ở giun đốt, hệ tuần hoàn kín nhưng còn rất đơn giản. Do không có lớp kitin ngoài kết hợp sự hỗ trợ của bao cơ khi di chuyển, sự co bóp của các mạch bên trong cơ thể (nhiều đốt) đã đủ sức thắng lực ma sát của hệ thống mao mạch rất dày nên vẫn hình thành nên hệ tuần hoàn kín.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.