K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=2x^3-3x^2+4x+5\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2x^3-3x^2+4x+5}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x^3+x^2-4x^2-2x+6x+3+2}{2x+1}=x^2-2x+3+\dfrac{2}{2x+1}\)

b: \(\dfrac{A\left(x\right)}{B\left(x\right)}=\dfrac{2x^3-3x^2+4x+a}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x^3+x^2-4x^2-2x+6x+3+a-3}{2x+1}\)

\(=x^2-2x+3+\dfrac{a-3}{2x+1}\)

Để A chia hết cho B thì a-3=0

=>a=3

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

30 tháng 8 2021

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

30 tháng 8 2021

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bài 4: 

a: Xét ΔBDC vuông tại D có \(BC^2=BD^2+DC^2\)

nên BC=10(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Xét ΔABC có

AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

d: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔDKC vuông tại D có

DB=DK

DC chung

Do đó: ΔDBC=ΔDKC

Suy ra: \(\widehat{DBC}=\widehat{DKC}\left(1\right)\)

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)

9 tháng 9 2021

đề đâu bạn

9 tháng 9 2021

\(\Rightarrow x+3\ge4\\ \Rightarrow x\ge1\)

30 tháng 8 2021

1/

Xét tg ABC có AB=AC => tg ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (Trong tg cân hai góc ở đáy = nhau)

BH=CH => AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow AH\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

2/ Ta có

\(MN\perp BC;CP\perp BC\) => MN//CP

MN=CP

=> Tứ giác MNPC là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)

=> MN=CP; MC=NP; MP chung \(\Rightarrow\Delta MCP=\Delta PMN\left(c.c.c\right)\)

3/

Trong hình bình hành MNPC thì MP và NC là hai đường chéo hbh 

=> I là trung điểm của NC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

30 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 3 này nha mình cảm ơn nhiềuundefined