Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\dfrac{18}{x}+\dfrac{9}{y}+\dfrac{x}{6}-\dfrac{5y}{12}+2019\)
\(P=\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{18}{x}\right)+\left(\dfrac{y}{4}+\dfrac{9}{y}\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2y\right)+2019\)
\(P\ge2\sqrt{\dfrac{18x}{2x}}+2\sqrt{\dfrac{9y}{4y}}-\dfrac{1}{3}.18+2019=2022\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=6\)
\(B=\sqrt{\dfrac{a+6}{a+1}}\) ( ĐK: \(a>-1;a\le-6\) )
\(\Rightarrow B^2=\dfrac{a+6}{a+1}=1+\dfrac{5}{a+1}\)
Với \(B\in Z\Rightarrow B^2\in Z\Leftrightarrow\dfrac{5}{a+1}\in Z\)
a) mà \(a\in Z\) nên \(a+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+1=\pm1\\a+1=\pm5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=0\) ,\(a=4\) hoặc \(a=-6\)
Tại \(a=0\Leftrightarrow B=\sqrt{6}\) (loại)
Tại \(a=4\Rightarrow B=\sqrt{2}\) (loại)
Tại \(a=-6\Rightarrow B=0\) (tm)
Vậy \(a=-6\)
b) Thay \(a=\dfrac{4}{9}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{754}}{13}\)
Hm...
c) Đợi cao nhân. Đề này quá sức của thần.
Lời giải:
Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:
$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$
Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$
$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>CB\(\perp\)CA tại C
=>CB\(\perp\)AF tại C
Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)
nên BHCF là tứ giác nội tiếp
=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn
câu 5:
x=3,6
y=6,4
câu 6: chụp lại đề
câu 7:
a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)
\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)
5:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
=>BC=5(cm)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)
=>AC=4(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(tanB=\dfrac{4}{3}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)
b: Xét ΔABF vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot BF=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)
XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(CH\cdot CB=CA^2\)
\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)
c: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
Xét ΔEAB vuông tại E và ΔHBA vuông tại H có
AB chung
\(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔEAB=ΔHBA
=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)
=>DA=DB
\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)
\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)
nên \(\widehat{DAF}=\widehat{DFA}\)
=>DA=DF
=>DF=DB
=>D là trung điểm của FB