Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
=>BC=5(cm)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)
=>AC=4(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(tanB=\dfrac{4}{3}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)
b: Xét ΔABF vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot BF=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)
XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(CH\cdot CB=CA^2\)
\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)
c: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
Xét ΔEAB vuông tại E và ΔHBA vuông tại H có
AB chung
\(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔEAB=ΔHBA
=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)
=>DA=DB
\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)
\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)
nên \(\widehat{DAF}=\widehat{DFA}\)
=>DA=DF
=>DF=DB
=>D là trung điểm của FB
\(B=\sqrt{\dfrac{a+6}{a+1}}\) ( ĐK: \(a>-1;a\le-6\) )
\(\Rightarrow B^2=\dfrac{a+6}{a+1}=1+\dfrac{5}{a+1}\)
Với \(B\in Z\Rightarrow B^2\in Z\Leftrightarrow\dfrac{5}{a+1}\in Z\)
a) mà \(a\in Z\) nên \(a+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+1=\pm1\\a+1=\pm5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=0\) ,\(a=4\) hoặc \(a=-6\)
Tại \(a=0\Leftrightarrow B=\sqrt{6}\) (loại)
Tại \(a=4\Rightarrow B=\sqrt{2}\) (loại)
Tại \(a=-6\Rightarrow B=0\) (tm)
Vậy \(a=-6\)
b) Thay \(a=\dfrac{4}{9}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{754}}{13}\)
Hm...
c) Đợi cao nhân. Đề này quá sức của thần.
\(y\left(x-1\right)=x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-xy+y+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-y\left(x-1\right)+\left(x-1\right)+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-y+1\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\x-y+1=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=3\\x-y+1=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-y+1=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=-3\\x-y+1=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-2\right),\left(4;6\right),\left(2;6\right),\left(-2;-2\right)\right\}\)
Ta có \(y\left(x-1\right)=x^2+2\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-x^2=2\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-x^2+1=3\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-\left(x^2-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-x-1\right)=3\)
Vì x,y nguyên nên ta có bảng
x-1 | 3 | 1 | -1 | -3 |
y-x-1 | 1 | 3 | -3 | -1 |
x | 4 | 2 | 0 | -2 |
y | 6 | 8 | 2 | 4 |
Vậy\(\left(x,y\right)=\left\{\left(4,6\right),\left(2,8\right),\left(0,2\right),\left(-2,4\right)\right\}\)thỏa mãn
3:
b: x1^2+x2^2=12
=>(x1+x2)^2-2x1x2=12
=>(2m+2)^2-4m=12
=>4m^2+4m+4=12
=>m^2+m+1=3
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=1;m=-2
2:
b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2
=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2
=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2
=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2
=>4m^2-m-2=0
=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8
G/s điểm cố định đó là \(\left(x_0;y_0\right)\) nên khi đó:
\(y_0=\left(m-2\right)x_0+2\) (với mọi m)
\(\Leftrightarrow mx_0-2x_0+2-y_0=0\) (với mọi m)
\(\Leftrightarrow mx_0-\left(2x_0+y_0-2\right)=0\) (với mọi m)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\2x_0+y_0-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=2\end{cases}}\)
=> đcđ đó là (0;2)
Chị xem thử bài chị này nè
Câu hỏi của Hắc Thiên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
\(P=\dfrac{18}{x}+\dfrac{9}{y}+\dfrac{x}{6}-\dfrac{5y}{12}+2019\)
\(P=\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{18}{x}\right)+\left(\dfrac{y}{4}+\dfrac{9}{y}\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2y\right)+2019\)
\(P\ge2\sqrt{\dfrac{18x}{2x}}+2\sqrt{\dfrac{9y}{4y}}-\dfrac{1}{3}.18+2019=2022\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=6\)
em cảm ơn thầy ạ