Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a, Vì m⊥MN và n⊥MN nên m//n
b, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C}=45^0\) (so le trong)
c, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\) (đồng vị)
\(\Rightarrow2^{3n-n}=16=2^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)
a) \(\Rightarrow\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=0\Rightarrow\dfrac{3}{4}+x=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)
b) \(\Rightarrow x+0,4=\dfrac{4}{9}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-0,4=\dfrac{4}{15}\)
Bài 5:
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=\dfrac{-20}{1}=-20\)
Do đó: x=-40; y=-60; z=-80
\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)
\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) (góc đồng vị)
\(\widehat{ABC}+\widehat{BDE}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
\(\widehat{ACB}+\widehat{CED}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
\(\widehat{ABC}=\widehat{BDx}\) (góc sole trong)
\(\widehat{ACB}=\widehat{CEy}\) (góc sole trong)
\(\frac{x-3}{x-2}=\frac{4}{7}\)
Câu này nhân chéo thôi bạn chả có j ??
=> 4 ( x - 2 ) = 7 ( x - 3 )
=> 4x - 8 = 7x - 21
=> 4x - 7x = -21 + 8
=> -3x = -13
=> x = 13/3
Vậy,.............
\(\frac{x-3}{x-2}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow(x-3).7=\left(x-2\right).4\)
\(\Rightarrow7x-21=4x-8\)
\(\Rightarrow7x-4x=21-8\)
\(\Rightarrow3x=13\)
\(\Rightarrow x=13:3\)
\(\Rightarrow x=\frac{13}{3}\)
Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)
\(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\) (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)
\(5x+10=3x+8\)
\(5x-3x=8-10\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
Vậy: x=-1
Chúc bạn làm bài tốt!
Đáp án D
cÂu D nha!
Vì nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng thì nó sẽ tạo ra
+cặp góc so le trong bằng nhau
+cặp góc đồng vị bằng nhau
+cặp góc trong cùng phía bù nhau (í là cộng lại 2 góc đó thì nó ra 180o)
Bài này thì thuộc vào cặp góc so le trong bằng nhau nha!