Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Ta có:
\(\dfrac{mx-m-3}{x+1}=1\)
\(\Rightarrow mx-m-3=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m+4\)
- Với \(m=1\) pt trở thành: \(0=5\) (ktm) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(m=-\dfrac{3}{2}\) pt trở thành:
\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=-1\) (ktm ĐKXĐ) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{m-1}\)
Vậy:
- Với \(m=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt vô nghiệm
- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{m+4}{m-1}\)
a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)
\(\dfrac{mx+1}{x-1}=1\Rightarrow mx+1=x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=-2\)
Nếu \(m=1\Rightarrow0x=-2\left(VN\right)\)
Nếu \(m\ne1\)
\(\left(1\right)\Rightarrow x=\dfrac{-2}{m-1}\)
Vậy nếu m=1 thì phương trình vô nghiệm
n khác 1 thì phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{-2}{m-1}\)
b) ĐKXĐ: x khác -1
\(\dfrac{\left(m-2\right)x+3}{x+1}=2m-1\Rightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(x+1\right)\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(2m-1\right)x+2m-1\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x-\left(m-2\right)x=3-\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x=4-2m\)
Nếu m =-1 thì \(0x=6\left(VN\right)\)
Nếu m khác -1 thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4-2m}{m+1}\)
\(\dfrac{x-130}{20}\)+\(\dfrac{x-100}{25}\)+\(\dfrac{x-60}{30}\)+\(\dfrac{x-10}{35}\)=10
⇔\(\dfrac{2625\left(x-130\right)}{52500}\)+\(\dfrac{2100\left(x-100\right)}{52500}\)+\(\dfrac{1750\left(x-60\right)}{52500}\)+\(\dfrac{1500\left(x-10\right)}{52500}\)=\(\dfrac{525000}{52500}\)
⇔2625\(x\)-341250+2100\(x\)-210000+1750\(x\)-105000+1500\(x\)-15000=525000
⇔ 7975\(x\) = 1196250
⇔ \(x\) = \(\dfrac{1196250}{7975}\)
⇔\(x \) = 150
x= 3m-3/m-2
Tại m =2 thì pt vô nghiệm
Tại m khác 2 thì có nghiệm duy nhất vì đây là hàm bậc nhất
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{95}-1+\dfrac{x-132}{32}+1=\dfrac{x-131}{31}+1+\dfrac{x-10}{90}-1\)
=>x-100=0
hay x=100
\(\dfrac{mx+5}{10}+\dfrac{x+10}{4}=\dfrac{m}{20}\)
\(\dfrac{2mx+10}{20}+\dfrac{4x+40}{20}=\dfrac{m}{20}\)
\(2mx+10+4x+40=m\)
\(2mx-m+4x+50=0\)
\(m\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+52=0\)
\(\left(m+2\right)\left(2x-1\right)=-52\)
Dễ thấy với \(m=-2\) ta có đẳng thức sai
Với m \(\ne-2\)
\(\left(m+2\right)\left(2x-1\right)=-52\)
\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{-52}{m-2}\Rightarrow2x=\dfrac{m-50}{m-2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{m-50}{2\left(m-2\right)}\)