Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tích \(1\times2\times3\times4\times5\times6\times7\times8=10\times3\times4\times6\times7\times8\)
\(\Rightarrow\) Tận cùng là 0
Vậy ......................
b) Tích \(1\times3\times5\times7\times9\times11\times13=15\times7\times9\times11\times13\)
\(\Rightarrow\) Tận cùng là 0
Vậy.....................
a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9
Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0
=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0
b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11
Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5
=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5
P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))
2: \(=\dfrac{-2}{75}+\dfrac{5}{39}=\dfrac{33}{325}\)
3: \(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)=\dfrac{6}{11}\)
4: \(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}-1\right)=-2\cdot\dfrac{7}{19}=-\dfrac{14}{19}\)
5: \(=\dfrac{2}{7}\left(\dfrac{4}{23}-\dfrac{27}{23}+1\right)=0\)
6: \(=\dfrac{3}{8}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{11}{8}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{11}{8}=\dfrac{14}{8}=\dfrac{7}{4}\)
1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)
2) \(S=3.13.23...2023\)
Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)
\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)
3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)
\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)
4) \(S=7.17.27.....2017\)
Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)
hì hì câu a mk ko làm được.
b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.
c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.
d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.
e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)
*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.
*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.
vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5
tk nha
1) - x + 5 = 0 hoặc 3 - x = 0 => x = 5 hoặc x = 3
2) x = 0 hoặc 2 + x = 0 hoặc 7 - x = 0 =. x = 0 hoặc x = - 2 hoặc x = 7
3) x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc - x - 3 = 0 => x = - hoặc x = - 2 hoặc x = - 3
1, => x + 12 = 0 => x = -12
x - 3 = 0 => x = 3
=> x \(\in\) { -12; 3 }
1; (\(x\) + 12)(\(x\) - 3) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) { -12; 3}
1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả
b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả