Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9
Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0
=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0
b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11
Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5
=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5
P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))
Bài 1:
\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)
\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)
\(=101\cdot100\)
\(=10100\)
Bài 2:
\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)
\(=76\cdot115+24\cdot115\)
\(=115\cdot\left(76+24\right)\)
\(=115\cdot100\)
\(=11500\)
1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả
b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả
a: \(\Leftrightarrow x+33=45\)
hay x=12
b: \(\Leftrightarrow x+73=102\)
hay x=29
c: \(\Leftrightarrow x+9=39\)
hay x=30
a) 71 - (33 + x) = 26
⇔ 71 - 33 - x = 26
⇔ 38 - x = 26
⇔ x = 38 - 26
⇔ x = 12
b) (x + 73) - 26 = 76
⇔ x + 73 - 26 = 76
⇔ x + 47 = 76
⇔ x = 76 - 47
⇔ x = 29
c) 45 - (x + 9) = 6
⇔ 45 - x - 9 = 6
⇔ 36 - x = 6
⇔ x = 36 - 6
⇔ x = 30
d) 89 - (73 - x) = 20
⇔ 89 - 73 + x = 20
⇔ 16 + x = 20
⇔ x = 20 - 16
⇔ x = 4
e) (x + 7) - 25 = 13
⇔ x + 7 - 25 = 13
⇔ x - 18 = 13
⇔ x = 13 + 18
⇔ x = 31
f) 198 - (x + 4) = 120
⇔ 198 - x - 4 = 120
⇔ 194 - x = 120
⇔ x = 194 - 120
⇔ x = 74
g) 140 : (x - 8) = 7
⇔ x - 8 = 140 : 7
⇔ x - 8 = 20
⇔ x = 20 + 8
⇔ x = 28
h) 4(x + 41) = 400
⇔ x + 41 = 400 : 4
⇔ x + 41 = 100
⇔ x = 100 - 41
⇔ x = 59
i) 11(x - 9) = 77
⇔ x - 9 = 77 : 11
⇔ x - 9 = 7
⇔ x = 7 + 9
⇔ x = 16
j) 5(x - 9) = 350
⇔ x - 9 = 350 : 5
⇔ x - 9 = 70
⇔ x = 70 + 9
⇔ x = 79
k) 2x - 49 = 5.32
⇔ 2x - 49 = 45
⇔ 2x = 45 + 49
⇔ 2x = 94
⇔ x = 94 : 2
⇔ x = 47
l) 200 - (2x + 6) = 43
⇔ 200 - 2x - 6 = 64
⇔ 194 - 2x = 64
⇔ 2x = 194 - 64
⇔ 2x = 130
⇔ x = 130 : 2
⇔ x = 65
a) 71 - (33 + x) = 26
⇔ 33+x=71-26
⇔ 33 + x = 45
⇔ x = 45 - 33
⇔ x = 12
Vậy x=12
b) (x + 73) - 26 = 76
⇔ (x + 73) = 76+26
⇔ x + 73 = 102
⇔ x = 102-73
⇔ x = 29
Vậy x=29
c) 45 - (x + 9) = 6
⇔ x + 9 = 45 - 6
⇔ x+9 = 39
⇔ x = 39 - 9
⇔ x = 30
Vậy x=30
hì hì câu a mk ko làm được.
b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.
c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.
d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.
e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)
*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.
*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.
vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5
tk nha