Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
a) A thuộc loại Oxit bazo (Oxit của kim loại) Vì R là kim loại...............
b) Gọi a là số mol của kim loại M
PTHH: \(4M+O_2\rightarrow2M_2O\)
pư...........a........\(\dfrac{a}{4}\)...........\(\dfrac{a}{2}\) (mol)
ADĐLBTKL, ta có: \(m_M+m_{O2}=m_{M2O}\)
\(\Rightarrow m_{O2}=m_{M2O}-m_M=4,7-3,9=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\dfrac{0,8}{32}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow\dfrac{a}{4}=0,025\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_M=a.M=3,9=0,1.M=3,9\Rightarrow M=\dfrac{3,9}{0,1}=39\)
Vậy kim loại M là Kali (K) và bazo tương ứng của Oxit A là KOH
a) A thuộc Oxit bazo
b) Gọi x là số mol của M
ta có PT:
PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^0}2M_2O\)
cứ: 4............1..........2 (mol)
Vậy: x ------->x/4---->x/2 (mol)
Theo đề : mM=3,9 (g)
<=> nM.MM=3,9
<=> x.MM=3,9 (1)
mM2O=4,7
<=> nM2O.MM2O=4,7
<=> \(\dfrac{x}{2}.M_{M_2O}=4,7\)
<=> \(\dfrac{x}{2}.\left(2M_M+16\right)=4,7\)
\(\Leftrightarrow M_Mx+8x=4,7\)
\(\Leftrightarrow x.\left(M_M+8\right)=4,7\) (2)
Lấy (1):(2) ta được: \(\dfrac{x.M_M}{x.\left(M_M+8\right)}=\dfrac{3,9}{4,7}\)
ta được MM=39
Vậy kim loại cần tìm là K (Kali)
=> Ba zơ tương ứng là KOH
p/s: tuy dài 1 chút nhưng không sao ,hehehe
Đề bài 1 :
PTHH:
4Al+3O2⟶to2Al2O32Mg+O2⟶to2MgO
nO2=12nMg=0,05mol
Mà tổng số mol oxi ở 2PTHH là : noxi = 0,35 (mol).
Ở phương trình 1 : noxi = 0,3 (mol); nAl = 0,4 (mol).
Khối lượng Al = 10,8 (gam).
%Al = 81,82%
% Mg = 18,18%
Đề bài 2 :
a) A thuộc Oxit bazo
b) Gọi x là số mol của M
ta có PT:
PT: 4M+O2t0→2M2O
cứ: 4............1..........2 (mol)
Vậy: x ------->x/4---->x/2 (mol)
Theo đề : mM=3,9 (g)
<=> nM.MM=3,9
<=> x.MM=3,9 (1)
mM2O=4,7
<=> nM2O.MM2O=4,7
<=> x2.MM2O=4,7
<=> x2.(2MM+16)=4,7
⇔MMx+8x=4,7
⇔x.(MM+8)=4,7 (2)
Lấy (1):(2) ta được: x.MMx.(MM+8)=3,94,7
ta được MM=39
Vậy kim loại cần tìm là K (Kali)
=> Ba zơ tương ứng là KOH
a) A là oxit bazơ vì M là kim loại
b)
4M+O2--->2M2O
mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)
=>nO2=0,8/32=0,025(mol)
Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)
=>MM=3,9/0,1=39
=>M là K
=>Bazơ tương ứng của A KOH
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
Oxit kim loại : RO
\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)
Oxit cần tìm :CuO
\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O
\(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)
=> MM = 23 (g/mol)
=> M là Na (Natri)
CTHH của oxit là Na2O
Gọi kim loại cần tìm là R
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox
mO2=4-2,4=1,6(g)
=> nO2= 0,05(mol)
=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)
=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x
Với x=1 =>M(A)=12 (loại)
Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)
Với x=3 =>M(A)=36 (loại)
Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)
=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)
a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.
b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)
\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.
Bạn tham khảo nhé!