K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài 1 :

PTHH:

4Al+3O2⟶to2Al2O32Mg+O2⟶to2MgO

nO2=12nMg=0,05mol

Mà tổng số mol oxi ở 2PTHH là : noxi = 0,35 (mol).

Ở phương trình 1 : noxi = 0,3 (mol); nAl = 0,4 (mol).

Khối lượng Al = 10,8 (gam).

%Al = 81,82%

% Mg = 18,18%

Đề bài 2 :

a) A thuộc Oxit bazo

b) Gọi x là số mol của M

ta có PT:

PT: 4M+O2t0→2M2O

cứ: 4............1..........2 (mol)

Vậy: x ------->x/4---->x/2 (mol)

Theo đề : mM=3,9 (g)

<=> nM.MM=3,9

<=> x.MM=3,9 (1)

mM2O=4,7

<=> nM2O.MM2O=4,7

<=> x2.MM2O=4,7

<=> x2.(2MM+16)=4,7

⇔MMx+8x=4,7

⇔x.(MM+8)=4,7 (2)

Lấy (1):(2) ta được: x.MMx.(MM+8)=3,94,7

ta được MM=39

Vậy kim loại cần tìm là K (Kali)

=> Ba zơ tương ứng là KOH

23 tháng 3 2021

a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.

b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)

\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 3 2022

Cậu tham khảo:

a) A là oxit bazơ vì M là kim loại

b)

4M+O2--->2M2O

mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)

=>nO2=0,8/32=0,025(mol)

Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)

=>MM=3,9/0,1=39

=>M là K

=>Bazơ tương ứng của A KOH

28 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ

 

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(1\right)}=1,425\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Mg}=2,85\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{2,85\cdot24}{2,85\cdot24+2,7}\cdot100\%\approx96,2\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=3,8\%\) 

 

19 tháng 2 2021

\(n_{O_2} =\dfrac{33,6}{22,4} = 1,5(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} + \dfrac{3}{4}n_{Al}\\ \Rightarrow n_{Mg} = 2,85(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{Mg} = \dfrac{2,85.24}{2,85.24 + 2,7}.100\% = 96,2\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 96,2\% = 3,8\%\)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

27 tháng 12 2021

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b) Gọi số mol Mg, Al là a, b

=> 24a + 27b = 7,8 

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

______a--->0,5a-------->a

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b-->0,75b------->0,5b

=> 0,5a + 0,75b = 0,2

=> a = 0,1 ; b = 0,2

=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g); mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%=30,769\%\\\%Al=\dfrac{5,4}{7,8}.100\%=69,231\%\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> m = 4 + 10,2 = 14,2 (g)

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

 

7 tháng 12 2021

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Theo phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Al, Na trong a gam hỗn hợp là x, y (mol)

=> 27x + 23y = a (1)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             x---------------->0,5x

            4Na + O2 --to--> 2Na2O

              y---------------->0,5y

=> 102.0,5x + 62.0,5y = 1,64.a

=> 51x + 31y = 1,64a (2)

(1)(2) => 51x + 31y = 1,64(27x + 23y)

=> 6,72x = 6,72y

=> x = y

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27x}{27x+23y}.100\%=54\%\\\%m_{Na}=\dfrac{23y}{27x+23y}.100\%=46\%\end{matrix}\right.\)