K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

\(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}\)

=\(\frac{2-1}{2!}+\frac{3-2}{3!}+...+\frac{100-99}{100!}\)

\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{2}{3!}+...+\frac{100}{100!}-\frac{99}{100!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}-\frac{1}{99!}\)

\(=1-\frac{99}{100!}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1\left(đpcm\right)\)

Nếu đúng thì k mk nha, cảm ơn nhiều

16 tháng 4 2017

Ta có : p2−1=(p−1)(p+1)p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)p​2​​−1=(p−1)(p+1)
Vì p là số nguyên tố, p > 3 nên p không chia hết cho 3
Xét tích ba số nguyên liên tiếp : (p-1).p.(p+1) . Số này chia hết cho 3 vì một trong ba số ắt tìm được một số chia hết cho 3. Mà p không chia hết cho 3
=> (p-1)(p+1) = p2-1 chia hết cho 3 (1)
Ta chứng minh bài toán phụ : Với mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều viết được dưới dạng 6m+16m+16m+1 hoặc 6m−16m-16m−1
Thật vậy , mọi số nguyên đều viết được dưới dạng 6m±1,6m±2,6m±36m\pm1,6m\pm2,6m\pm36m±1,6m±2,6m±3
Mọi số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 2 và 3 nên chúng chỉ có dạng 6m±16m\pm16m±1
Xét với số nguyên tố $p=6m\pm1\Rightarrow p^2-1=36m^2\pm12m=12m\left(3m\pm1\right)⋮8$ (2)
Từ (1) và (2) suy ra p chia hết cho 3 và 8 , mà (3,8) = 1
=> p chia hết cho 24

16 tháng 4 2017

Ta có : p2−1=(p−1)(p+1)p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)p21=(p1)(p+1)
Vì p là số nguyên tố, p > 3 nên p không chia hết cho 3
Xét tích ba số nguyên liên tiếp : (p-1).p.(p+1) . Số này chia hết cho 3 vì một trong ba số ắt tìm được một số chia hết cho 3. Mà p không chia hết cho 3
=> (p-1)(p+1) = p2-1 chia hết cho 3 (1)
Ta chứng minh bài toán phụ : Với mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều viết được dưới dạng 6m+16m+16m+1 hoặc 6m−16m-16m1
Thật vậy , mọi số nguyên đều viết được dưới dạng 6m±1,6m±2,6m±36m\pm1,6m\pm2,6m\pm36m±1,6m±2,6m±3
Mọi số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 2 và 3 nên chúng chỉ có dạng 6m±16m\pm16m±1
Xét với số nguyên tố $p=6m\pm1\Rightarrow p^2-1=36m^2\pm12m=12m\left(3m\pm1\right)⋮8$ (2)
Từ (1) và (2) suy ra p chia hết cho 3 và 8 , mà (3,8) = 1
=> p chia hết cho 24

27 tháng 3 2016

cái đề gì nhảm vậy

27 tháng 3 2016

what

1.3.5.19

thiếu đề rồi

bạn ơi

Số nào chia 17 mà dư 19 =_=

9 tháng 1 2019

Câu hỏi của Erza Scarlet - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm ở link này nhé

14 tháng 5 2017

Giải:

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2014^2}>0_{\left(1\right)}.\)(Do S là phân số).

Ta lại có:

\(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2014^2}.\)

\(=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2014.2014}.\)

\(< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2013.2014}.\)

\(< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}.\)

\(< 1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2013}\right)-\dfrac{1}{2014}.\)

\(< 1+0+0+0+...+0-\dfrac{1}{2014}.\)

\(< 1-\dfrac{1}{2014}.\)

\(< \dfrac{2013}{2014}.\)

\(\Rightarrow S< 1_{\left(2\right)}.\) (do \(\dfrac{2013}{2014}< 1\)).

Từ \(_{\left(1\right)}\)\(_{\left(2\right)}\) \(\Rightarrow\) \(0< S< 1.\)

\(\Rightarrow S\) không phải là số tự nhiên.

Vậy ta thu được \(đpcm.\)

~ Học tốt!!! ~

14 tháng 5 2017

Ta thấy : \(S>0\) \(\left(1\right)\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

...............................

\(\dfrac{1}{2014^2}< \dfrac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+..................+\dfrac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow S< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.................+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)

\(\Rightarrow S< 1-\dfrac{1}{2014}\)

\(\Rightarrow S< 1\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow0< S< 1\Rightarrow S\) ko là số tự nhiên \(\rightarrowđpcm\)

9 tháng 1 2019

\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.2.3}+...+\frac{1}{1.2.3...100}\)

\(< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1^{\left(đpcm\right)}\) (Không chắc lắm nha)

9 tháng 1 2019

Lưu ý rằng: \(2!=1.2;3!=1.2.3;...;100!=1.2.3....100\)

13 tháng 3 2018

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}-1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{1007}\)

\(=\frac{1}{1008}+\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2014}\)   (đpcm)