K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có: \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)=\(\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}\)nghĩa là mẫu số gấp đôi tử số\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)không là số tự nhiên

thêm chữ"với a,b,c là số tự nhiên" trước chữ "ta có" nha

27 tháng 4 2023

Với a,b,c dương, ta có:

a/a+b > a/a+b+c

b/b+c > b/a+b+c

c/c+a > c/a+b+c

=> A > a/a+b+c + b/a+b+c + c/a+b+c => A>1.               (1)

Ta lại có

A = a/a+b + b/b+c + c/c+a

   = a+b-b/a+b + b+c-c/b+c + c+a-a/c+a

   = 1-b/a+b + 1-c/b+c + 1-a/c+a

   = 3-(b/a+b + c/b+c + a/c+a) = 3-B

Tương tự phần chứng minh trên, ta có

b/a+b > b/a+b+c

c/b+c > c/a+b+c

a/a+c > a/a+b+c

=> B > b/a+b+c + c/a+b+c + a/a+b+c => B>1

mà A = 3-B

=> A < 2                                                           (2)

Từ (1) và (2) => 1<A<2

Mà không có số tự nhiên nào ở giữa 1 và 2 => A không là số tự nhiên

 

31 tháng 1 2022

a) Ta có: a chia 9 dư 4 => đặt a =9n+4

           b chia 9 dư 5 => đặt b=9h+5

=> a+b = 9n+4+9h+5 = 9(n+h+1) chia hết cho 9

b) Ta có: c chia 9 dư 8 => đặt c=9m+8

=> b+c = 9h+5+9m+8 = 9(h+m+1) +4

=> b+c chia 9 dư 4

12 tháng 7 2017

18 tháng 10 2021

a) Ta có: a chia 9 dư 4 => đặt a =9k+4

           b chia 9 dư 5 => đặt b=9t+5

=> a+b = 9k+4+9t+5 = 9(k+t+1) chia hết cho 9

b) Ta có: c chia 9 dư 8 => đặt c=9n+8

=> b+c = 9t+5+9n+8 = 9(t+n+1) +4

=> b+c chia 9 dư 4

18 tháng 10 2021

Câu a: vì tổng của 2 số dư của a+b=9 nên t có : a+b chia hết cho 9 và 4+5 chia hết cho 9 nên suy ra a+b chia hết cho 9                                                b: dư4

10 tháng 8 2017

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

10 tháng 8 2017

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

11 tháng 9 2016

Dễ dàng chứng minh trong 3 số a + b ; b + c và c + a có ít nhất 1 số chẵn.

Chứng minh như sau :

Một số có 2 tính chẵn - lẻ . Mà có 3 số a , b , c nên ít nhất có 2 số trong bộ 3 a ; b ; c cùng tính chẵn lẻ, tổng chúng sẽ là chẵn.

Do đó ( a + b ) ( b + c ) ( c + a ) chia hết cho 2.

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)+1\)là số lẻ

Mà \(2016.2017\)là số chẵn

Vậy...