K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Vì \(\left| {{u_n}} \right| = \left| 0 \right| = 0 < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim 0 = 0;\)

b) Vì \(0 < \left| {\frac{1}{{\sqrt n }}} \right| < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim \frac{1}{{\sqrt n }} = 0.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì \(\left| {\frac{e}{\pi }} \right| < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim {\left( {\frac{e}{\pi }} \right)^n} = 0.\)

28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/v6W1QWU.jpg
28 tháng 2 2020

ai giup voi

NV
27 tháng 2 2020

Bạn tự hiểu là giới hạn tiến đến đâu nhé, làm biếng gõ đủ công thức

a. \(\frac{\sqrt{1+x}-1+1-\sqrt[3]{1+x}}{x}=\frac{\frac{x}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{x}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}}{x}=\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{1}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

b.

\(\frac{1-x^3-1+x}{\left(1-x\right)^2\left(1+x+x^2\right)}=\frac{x\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)^2\left(1+x+x^2\right)}=\frac{x\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}=\frac{2}{0}=\infty\)

c.

\(=\frac{-2}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}}=\frac{-2}{\infty}=0\)

d.

\(=x\sqrt[3]{3-\frac{1}{x^3}}-x\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}=x\left(\sqrt[3]{3-\frac{1}{x^3}}-\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}\right)=-\infty\)

e.

\(=\frac{2x^2-8x+8}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)^2}=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2}{-1}=-2\)

f.

\(=\frac{2x}{x\sqrt{4+x}}=\frac{2}{\sqrt{4+x}}=1\)

28 tháng 2 2020

cậu giúp mình bài mình mới đăng đc ko ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(\lim \frac{{n - 1}}{{{n^2}}} = \lim \left( {\frac{1}{n} - \frac{1}{{{n^2}}}} \right) = \lim \frac{1}{n} - \lim \frac{1}{{{n^2}}} = 0\)

2 tháng 3 2017

l i m   v n   =   0   ⇒   | v n | có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi (1)

Vì | u n |   ≤   v n   v à   v n   ≤   | v n | với mọi n, nên | u n |   ≤   | v n | với mọi n. (2)

Từ (1) và (2) suy ra | u n | cũng có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, nghĩa là l i m   u n = 0

NV
15 tháng 5 2019

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-x\sqrt{4x^2+3}}{2x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\sqrt{4+\frac{3}{x^2}}}{2-\frac{1}{x}}=-\infty\)

\(lim\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+4}+\sqrt{n+3}}=lim\frac{1}{\sqrt{1+\frac{4}{n}}+\sqrt{1+\frac{3}{n}}}=\frac{1}{2}\)

\(lim\left(\frac{\left(n-2\right)^2-\left(3n^2+n-1\right)}{n-2+\sqrt{3n^2+n-1}}\right)=lim\frac{-2n^2-5n+5}{n-2+\sqrt{3n^2+n-1}}=lim\frac{-2n+5+\frac{5}{n}}{1-\frac{2}{n}+\sqrt{3+\frac{1}{n}-\frac{1}{n^2}}}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(x^3-2x+1\right)^{\frac{1}{3}}-1}{x^2+2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{1}{3}\left(3x-2\right)\left(x^3-2x+1\right)^{-\frac{2}{3}}}{2x+2}=-\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Bài 1:
\(\lim\limits _{x\to 1}\frac{4x^6-5x^5+x}{(1-x)^2}=\lim\limits _{x\to 1}\frac{x(x-1)^2(4x^3+3x^2+2x+1)}{(1-x)^2}\)

\(=\lim\limits _{x\to 1}x(4x^3+3x^2+2x+1)=1(4.1^3+3.1^2+2.1+1)=10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Bài 3:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}[\sqrt{9x^2-4x+3}-(ax+b)]=0\)

\(\Rightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{\sqrt{9x^2-4x+3}-(ax+b)}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\left(\sqrt{9-\frac{4}{x}+\frac{3}{x^2}}-a+\frac{b}{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Thay $a=3$ vào đk ban đầu:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}[\sqrt{9x^2-4x+3}-3x-b]=0\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty} (\sqrt{9x^2-4x+3}-3x)=b\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{-4x+3}{\sqrt{9x^2-4x+3}+3x}=b\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{-4+\frac{3}{x}}{\sqrt{9-\frac{4}{x}+\frac{3}{x}}+3}=b\)

\(\Leftrightarrow \frac{-4}{6}=b\Leftrightarrow b=-\frac{2}{3}\)