K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

- Phong trào Đông Du theo xu hướng bạo động vì hoạt động là tập hợp lực lượng đánh Pháp, xây dựng lực lượng về mọi mặt, sang Nhật du học, mong muốn Nhật giúp bồi dưỡng người dân Việt Nam để về đánh Pháp. Còn phong trào Duy Tân theo xu hướng cải cách vì hoạt động là mở trường học, đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến, giúp Việt Nam tiến bộ hơn và giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến.

26 tháng 4 2018

Phan Bội Châu quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, rồi ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng. Tháng 5-1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập. thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản.

Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu. Phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu về Trung Quốc, rồi sang Thái Lan nương náu chờ thời.

Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc được thành lập, thi hành hàng loạt chính sách dân chủ tiến bộ. Phan Bộ Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc.

Tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ông tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang (khoảng hơn 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.

Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An be Xa-rô và những tay sai đắc lực của chúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Nhưng thực dân Pháp nhân đó càng tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và bị giết. Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông. Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.

Phan Châu Trinh quê ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Ông là người sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

Từ năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.

Trên lĩnh vực kinh tế, các ông chú ý đến việc cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

Tại Quảng Nam đã xuất hiện Quảng Nam hiệp thương công ti. Tại Hà Nội, Nguyễn Quyền và Hoàng Tăng Bí mở công ti Đông Thành Xương. Ở Nghệ An, Ngô Đức Kế lập ra Triêu Dương thương quán. Ở Phan Thiết có công ti Liên Thành.

Ngoài việc lập hội buôn, các sĩ phu cải cách còn chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ công. Ngay tạo quê nhà, Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu…., mở lò rèn, xưởng mộc…

Việc mở trường dạy học theo lối mới cũng được quan tâm.

Các trường này được thành lập ở nhiều nơi, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới, thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học. Riêng ở Quảng Nam, có 4 trường lớn là Diên Phong, Phước Bình, Phú Lâm và Quảng Phước, mỗi trường trung bình có từ 70 đến 80 học sinh trường đông nhất có tới 200 học sinh.

Một hoạt động độc đáo khác là cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống.

Phan Châu Trinh cùng các cộng sự của mình vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn với các kiểu quần áo “Âu hóa”, may bằng vải nội. Những hủ tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ.

Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì.

Phong trào Duy tân là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là cải cách về văn hóa-xã hội, gắn liền với việc giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm. Phong trào đang phát triển sâu rộng thì bị thực dân Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án tù 3 năm ở Côn Đảo. Năm 1911, chính quyền thực dân đưa ông sang Pháp. Suốt những năm sống ở Pa-ri, Phan Châu Trinh vẫn theo đường lối cải cách, kêu gọi thực hiện dân quyền, cải thiện dân sinh.


26 tháng 4 2018

Phan Bội Châu quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, rồi ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng. Tháng 5-1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập. thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản.

Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu. Phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu về Trung Quốc, rồi sang Thái Lan nương náu chờ thời.

Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc được thành lập, thi hành hàng loạt chính sách dân chủ tiến bộ. Phan Bộ Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc.

Tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ông tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang (khoảng hơn 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.

Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An be Xa-rô và những tay sai đắc lực của chúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Nhưng thực dân Pháp nhân đó càng tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và bị giết. Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông. Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.

Phan Châu Trinh quê ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Ông là người sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

Từ năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.

Trên lĩnh vực kinh tế, các ông chú ý đến việc cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

Tại Quảng Nam đã xuất hiện Quảng Nam hiệp thương công ti. Tại Hà Nội, Nguyễn Quyền và Hoàng Tăng Bí mở công ti Đông Thành Xương. Ở Nghệ An, Ngô Đức Kế lập ra Triêu Dương thương quán. Ở Phan Thiết có công ti Liên Thành.

Ngoài việc lập hội buôn, các sĩ phu cải cách còn chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ công. Ngay tạo quê nhà, Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu…., mở lò rèn, xưởng mộc…

Việc mở trường dạy học theo lối mới cũng được quan tâm.

Các trường này được thành lập ở nhiều nơi, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới, thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học. Riêng ở Quảng Nam, có 4 trường lớn là Diên Phong, Phước Bình, Phú Lâm và Quảng Phước, mỗi trường trung bình có từ 70 đến 80 học sinh trường đông nhất có tới 200 học sinh.

Một hoạt động độc đáo khác là cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống.

Phan Châu Trinh cùng các cộng sự của mình vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn với các kiểu quần áo “Âu hóa”, may bằng vải nội. Những hủ tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ.

Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì.

Phong trào Duy tân là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là cải cách về văn hóa-xã hội, gắn liền với việc giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm. Phong trào đang phát triển sâu rộng thì bị thực dân Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án tù 3 năm ở Côn Đảo. Năm 1911, chính quyền thực dân đưa ông sang Pháp. Suốt những năm sống ở Pa-ri, Phan Châu Trinh vẫn theo đường lối cải cách, kêu gọi thực hiện dân quyền, cải thiện dân sinh.



26 tháng 4 2018

Phan Bội Châu quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, rồi ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng. Tháng 5-1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập. thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản.

Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu. Phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu về Trung Quốc, rồi sang Thái Lan nương náu chờ thời.

Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc được thành lập, thi hành hàng loạt chính sách dân chủ tiến bộ. Phan Bộ Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc.

Tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ông tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang (khoảng hơn 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.

Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An be Xa-rô và những tay sai đắc lực của chúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Nhưng thực dân Pháp nhân đó càng tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và bị giết. Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông. Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.

Phan Châu Trinh quê ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Ông là người sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

Từ năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.

Trên lĩnh vực kinh tế, các ông chú ý đến việc cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

Tại Quảng Nam đã xuất hiện Quảng Nam hiệp thương công ti. Tại Hà Nội, Nguyễn Quyền và Hoàng Tăng Bí mở công ti Đông Thành Xương. Ở Nghệ An, Ngô Đức Kế lập ra Triêu Dương thương quán. Ở Phan Thiết có công ti Liên Thành.

Ngoài việc lập hội buôn, các sĩ phu cải cách còn chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ công. Ngay tạo quê nhà, Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu…., mở lò rèn, xưởng mộc…

Việc mở trường dạy học theo lối mới cũng được quan tâm.

Các trường này được thành lập ở nhiều nơi, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới, thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học. Riêng ở Quảng Nam, có 4 trường lớn là Diên Phong, Phước Bình, Phú Lâm và Quảng Phước, mỗi trường trung bình có từ 70 đến 80 học sinh trường đông nhất có tới 200 học sinh.

Một hoạt động độc đáo khác là cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống.

Phan Châu Trinh cùng các cộng sự của mình vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn với các kiểu quần áo “Âu hóa”, may bằng vải nội. Những hủ tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ.

Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì.

Phong trào Duy tân là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là cải cách về văn hóa-xã hội, gắn liền với việc giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm. Phong trào đang phát triển sâu rộng thì bị thực dân Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án tù 3 năm ở Côn Đảo. Năm 1911, chính quyền thực dân đưa ông sang Pháp. Suốt những năm sống ở Pa-ri, Phan Châu Trinh vẫn theo đường lối cải cách, kêu gọi thực hiện dân quyền, cải thiện dân sinh.


26 tháng 4 2018

Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc được thành lập, thi hành hàng loạt chính sách dân chủ tiến bộ. Phan Bộ Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc.

Tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ông tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang (khoảng hơn 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.

Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An be Xa-rô và những tay sai đắc lực của chúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Nhưng thực dân Pháp nhân đó càng tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và bị giết. Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông. Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.



3 tháng 5 2021

Cuộc kháng chiến của nhân ta trên toàn quốc qua các giai đoạn: 1858-1873; 1873-1884; 1885-cuối thế kỉ XIX.

19 tháng 4 2022

 Phong trào

   Mục đích

Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu

Phong trào Đông du (1905 - 1909)

  Mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

 

    Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập.

- Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh).

- Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau).

- Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.

=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động

  

Đông Kinh nghĩa thục (1907)

 nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc và chí tiến thủ cho quần chúng, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”; truyền bá một nền tư tưởng học thuật mới và một nếp sống văn minh tiến bộ; cổ xúy và xây dựng một nền giáo dục mới, tiến bộ, đưa lại sự tiến hóa cho dân tộc. 

 

Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước...

- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.

- Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.


 

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

                                                 

 mục đích:Xây dựng Việt Nam hùng mạnh,có kinh tế phát triển,chính trị tiến bộ,cải cách văn hóa-xã hội,đấu tranh làm đất nước thêm phát triển,...

nội dung hình thức a) Cuộc vận động Duy tân:

- Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... Người khởi xướng là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...

- Nội dung của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.

Mục b

b) Phong trào chống thuế ở Trung Kì:

- Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. - Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.

* Nhận xét: Tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách mạng


phần soạn thảo  của mk bị lỗi nên cột bên nội dung tớ dồn về cột mục đích nhé! 
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                              

19 tháng 4 2022
phong trào mục đích hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu 
phong trào đông du(1905-1909)

lập ra 1 nước việt nam độc lập

-hình thức :vũ trang 
-sang nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh pháp.người nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.hội phát động tham gia phong trào đông du.
phong trào đông kinh nghĩa thục (1907)vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản -hình thức :cải cách 
-lương văn can,nguyễn quyền ,lê đại,....vv mở 1 trường học tại hà nội.chương trình học gồm các bài về địa lí ,lịch sử ,khoa học thường thức.các nhà nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo .nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước,truyền bá nội dung học tập là nếp sống mới 
cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì (1908)gần giống phong trào đông kinh nghĩa thục

-hình thức cải cách
-phong trào duy tân
+mở trường,diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội ,tình hình thế giới ....vv
-phong trào chống thuế 
+1 phong trào chống đi phu,chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở quảng nam ,sau đó là quảng ngãi ,rồi lan rộng ra 1 số tỉnh ở trung kì