K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục(1907)

Phong trào Đông Du(1904-1909)

Khởi nghĩa Thái Nguyên(1917-1918)

Cuộc vận động Duy Tân(1906-1908)

Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ(1908)

20 tháng 4 2022

-Phong trào Đông Du:Bạo động vũ trang đánh Pháp, đưa học sang sang Nhật học tập

-Đông Kinh Nghĩa Thục : lập trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản các sách tuyên truyền tinh thần yêu nước.

-Cuộc vận động Duy Tân:mở trường dạy học theo đường lối mới, phổ biến chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo thứ mới và tiến bộ

 

20 tháng 4 2022

-phong trào đông du theo lối bạo động vũ trang 
-phong trào đông kinh nghĩa thục theo lối cải cách
-cuộc vận động duy tân theo lối cải cách 

19 tháng 4 2022

 Phong trào

   Mục đích

Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu

Phong trào Đông du (1905 - 1909)

  Mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

 

    Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập.

- Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh).

- Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau).

- Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.

=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động

  

Đông Kinh nghĩa thục (1907)

 nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc và chí tiến thủ cho quần chúng, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”; truyền bá một nền tư tưởng học thuật mới và một nếp sống văn minh tiến bộ; cổ xúy và xây dựng một nền giáo dục mới, tiến bộ, đưa lại sự tiến hóa cho dân tộc. 

 

Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước...

- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.

- Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.


 

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

                                                 

 mục đích:Xây dựng Việt Nam hùng mạnh,có kinh tế phát triển,chính trị tiến bộ,cải cách văn hóa-xã hội,đấu tranh làm đất nước thêm phát triển,...

nội dung hình thức a) Cuộc vận động Duy tân:

- Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... Người khởi xướng là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...

- Nội dung của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.

Mục b

b) Phong trào chống thuế ở Trung Kì:

- Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. - Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.

* Nhận xét: Tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách mạng


phần soạn thảo  của mk bị lỗi nên cột bên nội dung tớ dồn về cột mục đích nhé! 
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                              

19 tháng 4 2022
phong trào mục đích hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu 
phong trào đông du(1905-1909)

lập ra 1 nước việt nam độc lập

-hình thức :vũ trang 
-sang nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh pháp.người nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.hội phát động tham gia phong trào đông du.
phong trào đông kinh nghĩa thục (1907)vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản -hình thức :cải cách 
-lương văn can,nguyễn quyền ,lê đại,....vv mở 1 trường học tại hà nội.chương trình học gồm các bài về địa lí ,lịch sử ,khoa học thường thức.các nhà nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo .nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước,truyền bá nội dung học tập là nếp sống mới 
cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì (1908)gần giống phong trào đông kinh nghĩa thục

-hình thức cải cách
-phong trào duy tân
+mở trường,diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội ,tình hình thế giới ....vv
-phong trào chống thuế 
+1 phong trào chống đi phu,chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở quảng nam ,sau đó là quảng ngãi ,rồi lan rộng ra 1 số tỉnh ở trung kì 

 

14 tháng 5 2022

bn tham khảo

1)Tháng 3 năm 1907, Đông Kinh Nghĩa Thục bắt đầu được khai giảng ở phố Hàng Đào, Hà Nội.

2)Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều  tên gọi một cuộc vận động cải cách  miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

14 tháng 5 2022

refer

1.http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-phong-trao-dong-kinh-nghia-thuc-doi-voi-giai-doan-lich-su-2571/

2.Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

23 tháng 10 2023

Các phong trào đông du, đông kinh nghĩa thục và duy tân là những phong trào cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ đầu thế kỷ 20. Tuy có nhiều điểm tương đồng, nhưng cũng có những khác biệt.

Phong trào đông du được khởi xướng bởi Phan Bội Châu vào năm 1905, với mục đích tìm kiếm sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp khỏi Việt Nam. Phong trào này tập trung vào việc tuyên truyền ý chí độc lập và tinh thần yêu nước cho người Việt Nam.

Phong trào đông kinh nghĩa thục được khởi xướng bởi Phan Châu Trinh vào năm 1917, với mục đích cải cách chính quyền và xây dựng một xã hội dân chủ. Phong trào này tập trung vào việc tuyên truyền ý chí dân chủ và tinh thần tự do cho người Việt Nam.

Phong trào duy tân được khởi xướng bởi Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu vào năm 1906, với mục đích cải cách giáo dục và xây dựng một xã hội hiện đại. Phong trào này tập trung vào việc tuyên truyền ý chí cải cách và tinh thần tiến bộ cho người Việt Nam.

Tất cả các phong trào này đều có mục đích chung là đấu tranh cho độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, phong trào đông du tập trung vào việc tìm kiếm sự giúp đỡ từ Trung Quốc, trong khi phong trào đông kinh nghĩa thục và duy tân tập trung vào việc cải cách và xây dựng một xã hội dân chủ và hiện đại.

Ngoài ra, phong trào đông kinh nghĩa thục và duy tân cũng có sự khác biệt về phương pháp đấu tranh. Phong trào đông kinh nghĩa thục tập trung vào việc tuyên truyền và phổ biến ý chí dân chủ, trong khi phong trào duy tân tập trung vào việc cải cách giáo dục và xây dựng một xã hội hiện đại.

-> Các phong trào đông du, đông kinh nghĩa thục và duy tân đều có mục đích chung là đấu tranh cho độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam, tuy nhiên, có những khác biệt về mục tiêu và phương pháp đấu tranh.