K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

\(M=a^4+6a^3+11a^2+6a+24a\) 24.a chia hết cho 24 ta cần c/m

\(a^4+6a^3+11a^2+6a\) chia hết cho 24

\(a^4+6a^3+11a^2+6a=a\left(a^3+6a^2+11a+6\right)=\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a^2+5a+6\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)

Ta nhận thấy đây là tích của 4 số TN liên tiếp

Trong 4 số TN liên tiếp thì có 2 số chẵn liên tiếp 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4 nên tích của chúng chia hết cho 8

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

=> tích của 4 số TN liên tiếp chia hết cho 3x8=24

Nên \(a^4+6a^3+11a^2+6a⋮24\Rightarrow M⋮24\)

13 tháng 11 2016

Ta có : n3−nn3−n = n(n2−1)n(n2−1) = (n−1).n.(n+1)(n−1).n.(n+1) Vì (n−1).n.(n+1)(n−1).n.(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, vậy tích trên chia hết cho 6 Do đó : n3−nn3−n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

21 tháng 3 2017

ta có :n^3+11n=n^3-n+12n=n(n^2-1)+12n=(n-1)n(n... 
vì n là số nguyên nên (n-1)n(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6;mà 12 lại chia hết cho 6 =>12n cũng chia hết cho 6. 
Vậy (n-1)n(n+1)+12n chia hết cho 6 => n^3+11n chia hết cho 6 (đpcm) .

9 tháng 7 2019

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

21 tháng 3 2020

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{2^n}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^n\equiv1\left(mod3\right)\)

\(16\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow a=2^{2^n}+4^n+16\equiv1+1+1\equiv0\left(mod3\right)\)

Vậy \(a⋮3,\forall n\inℤ^+\)

13 tháng 6 2021

Sai nha phải xét n=0 chứ tại 2^n với n =0 thì lẻ mà

6 tháng 8 2021

Ta có:
A = n(n+2)(73n2−1)
   =n(n+2)(n^2−1+72n2)
   =(n−1)n(n+1)(n+2) + n(n+2).72n2
Vì n,n-1,n+1,n+2 là 4 số nguyên liên tiếp

⇒ (n-1)n(n+1)(n+2)⋮24
mà 72 ⋮ 24 ⇒ n(n+2)72n2⋮24

⇒(n−1)n(n+1)(n+2) + n(n+2).72n2⋮24

⇒ n(n+2)(73n2−1)⋮24

8 tháng 11 2018

Vi a la so chan nen a co dang 2k nen : a3+6a2+8a

= 8k3+24k2+16k = 8.k.(k2+3k+2)=8k(k+1)(k+2)

vi k , k+1 , k+2 la 3 so lien tiep nen k.(k+1).(k+2) ⋮ 6

=> 8k(k+1)(k+2) ⋮ 6.8=48 ( dpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7

Lời giải:

Giả sử $M=a^2+5a+7\vdots 9$ với mọi $a$ nguyên.

$\Rightarrow a^2+5a+7\vdots 3$

$\Rightarrow a^2+5a+7-3a-6\vdots 3$

$\Rightarrow a^2+2a+1\vdots 3\Rightarrow (a+1)^2\vdots 3$

$\Rightarrow a+1\vdots 3$

$\Rightarrow a=3k-1$ với $k$ nguyên.

Khi đó:

$M=a^2+5a+7=(3k-1)^2+5(3k-1)+7=9k^2-6k+1+15k-5+7$

$=9k^2+9k+3\not\vdots 9$

Ta có đpcm.

16 tháng 2 2016

Quy ước của riêng tôi :/ là kí hiệu chia hết 

- - - - -- - - 

A = 4mn( m² - n² ) = 4mn( m - n )( m + n ) 

G/S m , n có cùng số dư khi chia hết cho 2 

Từ G/S => m - n :/ 2 => 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (1) 

G/S m , n không có cùng số dư khi chia cho 2 

=> Một trong hai số phải chia hết cho 2 => mn :/ 2 

=> 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (2) 

Từ (1) và (2) => A :/ 8 

Ta chứng minh A :/ 3 

Nếu một trong hai số m , n có một số chia hết cho 3 => mn :/ 3 

=> A = 4mn( m - n )( m + n ) :/ 3 (3) 

Nếu trong hai số m , n không có số nào chia hết cho 3 

+ m , n có cùng số dư khi chia cho 3 => m - n :/ 3 => A :/ 3 
+ m . n không có cùng số dư khi chia cho 3 thỏa mãn không số nào :/ 3 => m + n :/ 3 => A :/ 3 

Từ hai G/S trên => A :/ 3 

A:/ 3 , A:/ 8 , ( 8 , 3 ) = 1 => A :/ 24

NM
7 tháng 1 2021

ta có 

\(A=a^3-a-6a^2-6a+12=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)-6\left(a^2-a-2\right)\)

do a là số nguyên nên \(â\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)chia hết cho 6

mà hiển nhiên \(-6\left(a^2-a-2\right)\)chia hết cho 6

vậy A chia hết cho 6

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0