K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

Lời giải:

Từ thế kỉ XVII, nhằm phục vụ cho quá trình truyền đạo các giáo sĩ phương Tây đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ trên cơ sở dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng việt

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 5 2022

c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây

16 tháng 3 2022

A

14 tháng 4 2022

1. Thời gian : Thế kỉ XVII

2. Tác phẩm : truyện Nôm dài : Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh, ngoài ra còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,..

1 tháng 5 2017

Những đóng góp của chữ quốc ngữ vào văn hóa Việt Nam

Trong báo cáo toàn văn được đọc tại Hội thảo, GS TS Nguyễn Thiện Giáp đã nêu lên vai trò của chữ quốc ngữ như sau:

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới. Căn cứ vào di sản Hán Nôm Việt Nam5, chúng ta chỉ có vỏn vẹn 5038 quyển, trong đó có những quyển trùng nhau, nhiều quyển không mấy giá trị… Nếu làm một cuộc so sánh với nền quốc học được ghi bằng chữ quốc ngữ hiện nay, thì dù chỉ trong một thời gian ngắn, chữ quốc ngữ đã vượt hẳn và làm cho nền quốc học phong phú biết chừng nào.

Mặc dù chữ quốc ngữ đã tạo nền cho tiếng Việt phát triển đến đỉnh cao, nhưng tiếng Việt vẫn không được gọi là “ngôn ngữ quốc gia”, mà các văn bản của nhà nước chỉ gọi tiếng Việt và chữ quốc ngữ là tiếng và chữ phổ thông. Mãi cho đến Hiến pháp năm 2013, trong điều 5 mới xác định: “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt”, và điều này khiến chúng ta hiểu ngầm rằng “chữ quốc ngữ là chữ biểu thị ngôn ngữ tiếng Việt sẽ là chữ quốc ngữ với nghĩa đầy đủ và trọn vẹn của nó”.

1 tháng 5 2017

bn nên tự làm đi thi HK mà như thế này sao sống

1 tháng 5 2017

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới. Căn cứ vào di sản Hán Nôm Việt Nam, chúng ta chỉ có vỏn vẹn 5038 quyển, trong đó có những quyển trùng nhau, nhiều quyển không mấy giá trị… Nếu làm một cuộc so sánh với nền quốc học được ghi bằng chữ quốc ngữ hiện nay, thì dù chỉ trong một thời gian ngắn, chữ quốc ngữ đã vượt hẳn và làm cho nền quốc học phong phú biết chừng nào.

1 tháng 5 2017

Bản sắc dân tộc chính là truyền thống là phong tục tập quán tốt đẹp là văn hóa của dân tộc, trong đó có ngôn ngữ của dân tộc đó. Giữ gìn bản sắc dân tộc VN cũng chính là gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt - chữ Quốc ngữ. Chính vì vậy có thể nói chữ Quốc ngữ đối với người VN quan trọng như Bản sắc dân tộc của mình vậy .

Bài 23:II.Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế , văn hoá cả nước ở các thế kỉ XVI-XVII? 1. Tinh hình kinh tế: + Nông nghiệp ở Đàng Ngoài: Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã.............................. nghiêm trọng nền sản xuất...................... Chính quyền............................ ít quan tâm đến công...
Đọc tiếp

Bài 23:II.Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế , văn hoá cả nước ở các thế kỉ XVI-XVII?

1. Tinh hình kinh tế:

+ Nông nghiệp ở Đàng Ngoài:

Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã.............................. nghiêm trọng nền sản xuất...................... Chính quyền............................ ít quan tâm đến công tác...........................................................................................................................................................

Ruộng đất công ở............................................................ Ruộng đất ..............................,........................., đói kém xảy ra................................., nhất là vùng....................,.....................,nông dân phải bỏ làng đi.................................

+ Nông nghiệp ở Đàng Trong; ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét: Nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triển là do: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

+ Thủ công nghiệp :

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng .........................................................................................

+Thương nghiệp:

Buôn bán phát triền, nhất là ở các vùng.............và..................., các thương nhân Châu Á và Châu Âu thường đến ................................................................................ buôn bán tấp nập.

Xuất hiện thêm một số đô thị,ngoái Thăng Long còn có................................................................................................................

2. Tình hình văn hóa:

+ Tôn giáo:

Nho giáo vẫn được .....................trong học tập,...............................và........................quan lại .............................. và ................. thời Lê sơ bị han chế, đến lúc này được phục hồi.

Nhân dân vẫn giữ được....................................., qua các..............................đã thắt chặt tình đoàn kết .................................... và bồi dưỡng .............................., đất nước.

Từ năm 1533, các giáo sĩ(.............................) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá............................................. Sang thế kỉ XVII-XVIII, hoạt động của các............................................ ngày................................

+ Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

Cho đến thế kỉ XVII,tiếng Việt đã ....................... và........................ Một số giáo sĩ............................,trong đó có giáo sĩ A-lếc- xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ..........................để ........................................tiếng Việt và sử dụng trong việc...........................................................

Đây là thứ chữ viết................,.......................,............................,lúc đầu chỉ dùng trong việc..................,sau lan rộng ra trong.................................... và trở thành chữ................................ của nước ta cho đến ngày nay.

+ Văn học và nghệ thuật dân gian;

Các thế kỉ XVI-XVII, tuy văn học.......................... chiếm ưu thế,nhưng văn học......................... cũng phát triển mạnh.Nội dung chữ Nôm thường viết về................... tố cáo những........................... xã hội... Cácnhà thơ Nôm nổi tiếng như.......................................................................................................................................

Sang thế ki3XVIII,văn học....................................... phát triển mạnh mẽ,bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị độ Mai...,còn có chuyện.......................................................................................................

Nghệ thuật dân gian như......................,.................,..................................... nghệ thuật sân khấu.......................,..........................,............................... được phục hồi và.................

0
1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào? 2. Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn? 3. Theo em các hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì? 4. Câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng” nói lên điều gì? 5. Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta? 6. Thái độ của chính quyền Trịnh – Nguyễn đối với...
Đọc tiếp

1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?

2. Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn?

3. Theo em các hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì?

4. Câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải

thương nhau cùng” nói lên điều gì?

5. Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta?

6. Thái độ của chính quyền Trịnh – Nguyễn đối với đạo Thiên chúa?

7. Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?

8. Thảo luận: Theo em, vì sao chữ Quốc ngữ phát triển ở nước ta đến ngày

nay?

9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?

10.Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?

11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?

12.Kể tên một số loại hình nghệ thuật sân khấu mà em biết?

Giúp mình với ạ!

4
13 tháng 3 2020

1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?

* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.

11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?

Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.

Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

13 tháng 3 2020

1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?

* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.

11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?

Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.

Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.   A. Quốc Tử Giám.   B. Văn Miếu.   C. Chùa Trấn Quốc.   D. Chùa Một Cột.Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”A.    Văn hóa Hoa LưB.     Văn hóa Đại NamC.     Văn hóa Đại LaD.   ...
Đọc tiếp

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”

A.    Văn hóa Hoa Lư

B.     Văn hóa Đại Nam

C.     Văn hóa Đại La

D.    Văn hóa Thăng Long

Câu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075

B. Năm 1076

C. Năm 1077

D. Năm 1078

Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?

   A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

   B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

   C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

   D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1225.

   B. Năm 1226.

   C. Năm 1227.

   D. Năm 1228.

Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

   A. Chế độ Thái thượng hoàng.

   B. Chế độ lập Thái tử sớm.

   C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.

   D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

   A. Trung ương tập quyền.

   B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

   C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

   D. Phong kiến phân quyền.

Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

   A. Tích cực khai hoang.

   B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

   C. Lập điền trang.

   D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

   A. Lực lượng càng đông càng tốt.

   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

   C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

   D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 29: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

   A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

   B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

   C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

   D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

4
9 tháng 12 2021

20. A

21. D

22. A

23. C

24. B

25. A

26. A

27. D

28. B

29. C

9 tháng 12 2021

20.A

21.D

22.A