Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo : Phật giáo , Đạo giáo , đạo Thiên Chúa.
Nhà nước ngăn cấm Thiên Chúa giáo nhằm : ngăn chặn những tư tưởng sai lệch về đất nước , những nội dùng đã làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm của dân tộc, làm xóa mòn các giá trị đạo đức có từ ngàn năm nay , sự tin tưởng tuyệt đối của người dân vào tôn giáo này và có nguy cơ làm bất cứ điều gì để bảo vệ tín ngưỡng kể cả chống lại quốc gia dân tộc
- Nho giáo , Đạo giáo -Phật giáo, Thiên chúa giáo
ngăn chặn tư tưởng sai lệch về đất nc
chỉ giúp đc đến đây thôi
1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền
2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau
-các câu ca dao khác là
+)Lá lành đùm lá rách
+)Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn
Một vài nét tín ngưỡng của dân tộc ta ở thế kỉ XVI-XVIII :
+ Nho giáo
+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi
Câu ca dao sau nói lên : Tình yêu thương , đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người trong 1 nước.
Câu ca dao tương tự : Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
bạn tham khảo nha
1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền
2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau
-các câu ca dao khác là
+Lá lành đùm lá rách
+Bầu ơi thương lấy bí cùng
+Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1:
Gồm 35 bài:
-Cổng trường mở ra.
-Mẹ tôi.
-Cuộc chia tay của những con búp bê.
-Những câu hát về tình cảm gia đình.
-Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người.
-Những câu hát than thân.
-Những câu hát châm biếm.
-Sông núi nước Nam.
-Phò giá về kinh.
-Côn Sơn ca.
-Thiên Trường vãn vọng.
-Bánh trôi nước.
-Sau phút chia ly.
-Qua đèo Ngang.
-Bạn đến chơi nhà.
-Xa ngắm thác núi Lư.
-Tĩnh dạ trứ.
-Hồi hương ngẫu thư.
-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
-Cảnh khuya.
-Rằm tháng giêng.
-Tiếng gà trưa.
-Một thứ quà của lúa non: cốm.
-Mùa xuân của tôi.
-Sài Gòn tôi yêu.
-Tục ngữ về lao động sản xuất.
-Tục ngữ về con người xã hội.
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-Ý nghĩa văn chương.
-Sống chết mặc bay.
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
-Ca Huế trên sông Hương.
-Quan Âm Thị Kính.
1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?
* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:
- Văn học chữ Hán:
+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.
+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
- Văn học chữ Nôm: phát triển.
+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…
- Văn học dân gian: phát triển.
+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.
* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?
* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:
- Văn học chữ Hán:
+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.
+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
- Văn học chữ Nôm: phát triển.
+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…
- Văn học dân gian: phát triển.
+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.
* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.