Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo : Phật giáo , Đạo giáo , đạo Thiên Chúa.
Nhà nước ngăn cấm Thiên Chúa giáo nhằm : ngăn chặn những tư tưởng sai lệch về đất nước , những nội dùng đã làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm của dân tộc, làm xóa mòn các giá trị đạo đức có từ ngàn năm nay , sự tin tưởng tuyệt đối của người dân vào tôn giáo này và có nguy cơ làm bất cứ điều gì để bảo vệ tín ngưỡng kể cả chống lại quốc gia dân tộc
- Nho giáo , Đạo giáo -Phật giáo, Thiên chúa giáo
ngăn chặn tư tưởng sai lệch về đất nc
chỉ giúp đc đến đây thôi
THAM KHẢO:
Câu 1) thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 2)
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
câu 3)Phủ Gia Định gồm hai dinh :
- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .
- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).
câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
câu 5) Trương Phúc
câu 6)
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công
refer
Câu 1:
thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 2
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
câu 3
Phủ Gia Định gồm hai dinh :
- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .
- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).
câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
câu 5
Trương Phúc
câu 6
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập
Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?
A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập
C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ D. Tất cả các tác phẩm trên
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 3:
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.