K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Đáp án D

Xét từng thí nghiệm:

- Từ thí nghiệm 1, có khí thoát ra, chứng tỏ kim loại đó có tác dụng với H2O ,M là kim loại kiềm hoặc kiềm th.

- Từ thí nghiệm 2 tính khử của Y < X nên X đẩy được Y ra khỏi muối của nó.

- Từ thí nghiệm 3  tính khử của X < Z

- Từ thí nghiệm 4  tính khử của Z < M

Vậy thứ tự tính khử của các kim loại theo thứ tự tăng dần: Y < X < Z < M.

11 tháng 11 2017

Đáp án A

8 tháng 10 2019

đáp án D

11 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

11 tháng 12 2018

6 tháng 10 2017

Đáp án C

Hai chất X, Y không th là FeCl2, FeCl3 vì khi đó a = b

8 tháng 11 2017

Hai chất X, Y không thể là FeCl2, FeCl3 vì khi đó a = b.

=> Chọn đáp án C.

10 tháng 6 2018

Đáp án D

Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7

Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).

4 tháng 11 2019

Đáp án D

Từ thí nghiệm 1 => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ( vì sinh ra khí nên phải tác dụng được với H2O)

Từ thí nghiệm 2 => tính khử X > Y

Từ thí nghiệm 3 => tính khử của Z > X

Từ thí nghiệm 4 => tính khử của M > Z

Vậy thứ tự tính khử của các kim loại là Y < X < Z < M

16 tháng 5 2018

Đáp án A

Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại NH4Cl và AlCl3.

Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại NH4NO3 và FeCl3.

Vì n1 = 6n2 → Chọn (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2.

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3.

9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 6H2O.

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Fe(NO­3)2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + Ba(NO3)2.