Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nhé.
a)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta MBD\)có:
\(\widehat{A}=\widehat{M}\left(=90^0\right)\)
BD chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_1}\)(Phân giác \(\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)= \(\Delta MBD\)(cạnh huyền - góc nhọn)
b) Xét \(\Delta CDM\)và \(\Delta CNM\)có:
DM = MN (gt)
\(\widehat{DMC}=\widehat{NMC}\left(=90^0\right)\)
MC chung
\(\Rightarrow\Delta CDM=\Delta CNM\)(hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow DC=NC\)
\(\Rightarrow\Delta DCN\)cân tại C
Có CM là trung tuyến của \(\Delta DCN\)(do DM = MN)
Mà CM và DK lại giao nhau tại điểm E \(\Rightarrow\)E là trọng tâm của tam giác DCN
\(\Rightarrow DE=\frac{2}{3}DK\Rightarrow DE=\frac{2}{3}.21=14\left(cm\right)\)
d) Tạm thời chưa nhớ ra.
a) xét tam giác ABD và MBD. ta có :
\(\widehat{M}=\widehat{A}=90^o\)
DB chung
\(\widehat{MBD}=\widehat{ABD}\) ( DB là phân giác )
=> tam giác ABD = MBD
b) xét tam giác DCM và tam giác NCM. ta có :
CM chung
DM = MN
\(\widehat{DMC}=\widehat{NMC}\)
=> tam giác DCM = tam giác NCM ( c.g.c)
=> CD = CN => tam giác DCN cân tại C
c) Vì DM = MN => CM là đường trung tuyến, mà DK cũng là đường trung tuyến => ta có tính chất đường trung tuyến cắt nhau :
\(\dfrac{DE}{DK}=\dfrac{2}{3}\) => DE = 2/3 . DK = 2/3 . 21 = 14 ( cm )
d) theo câu a, tam giác ABD = tam giác MBD => DM = DA
góc MDB = góc ADB
xét tam giác DMI và tam giác DAI. ta có :
DA = DM
góc ADB = góc MDB
DB chung
=> tam giác DMI = tam giác DAI ( c.g.c)
=> góc DMI = góc DAI
mà DM // AH ( cùng vuông góc với BC )
=> góc CDM = góc DAI
=> góc CDM = góc DMI mà 2 góc này ở vị trí so lo trong => MI // AC
ngonhuminhĐồ hút HP ngọc rồng onlineĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Ngô Kim Tuyềnnguyen thi vangȘáṭ Ṯḩầɳkuroba kaitolê thị hương gianghattori heijiNhã DoanhAkai HarumaPhạm Nguyễn Tất ĐạtMashiro ShiinatthKien NguyenNguyễn Huy TúVõ Đông Anh TuấnPhương AnNguyễn Thanh HằngAce Legona
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có
BD chung
góc ABD=góc MBD
Do đó:ΔABD=ΔMBD
b: Xét ΔDCN có
CM là đường trung tuyến
CM là đường cao
Do đó:ΔDNC cân tại C
c: Xét ΔDNC có
CM là đường trung tuyến
DK là đường trung tuyến
CM cắt DK tại E
Do đó:E là trọng tâm
=>DE=2/3DK=14(cm)
a) xét tam giác ADE và tam giác ABC có:
AD = AB (gt)
góc A chung
DE = BC (gt)
=> tam giác ADE = tam giác ABC (c.g.c)
b) dựa vào tam giác vuông đó bn
câu a) ko chắc!!!
ý lộn nhé góc BAC = góc DAC = 900 (đối đỉnh) chứ ko phải góc A chung đâu
76588987690
a) Xét tam giác \(ABM\) và tam giác \(NDM\):
\(\widehat{BAM}=\widehat{DNM}\left(=90^o\right)\)
\(MB=MD\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{NMD}\)
Suy ra \(\Delta ABM=\Delta NDM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) \(\Delta ABM=\Delta NDM\) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{NDM}\)
mà \(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\).
suy ra \(\widehat{NDM}=\widehat{EBM}\) suy ra tam giác \(EBD\) cân tại \(E\)
suy ra \(BE=DE\).