K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Chọn A

23 tháng 9 2017

Vì D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên đường phân giác của ∠(ABC)

Đồng thời D nằm trên đường trung tuyến AM.

Vậy D là giao điểm của đường phân giác của ∠(ABC) và đường trung tuyến AM

1 tháng 5 2018

D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên đường phân giác của góc ABC

D nằm trên đường trung tuyến AM.

Vậy D là giao điểm của đường phân giác của góc ABC và đường trung tuyến AM.

Ta có hình vẽ:



10 tháng 4 2018

D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên tia phân giác của góc B

Mà theo giả thiết điểm D thuộc trung tuyến AM

Do đó D là giao điểm của đường phân giác góc B với trung tuyến AM

Chọn đáp án D

4 tháng 4 2017

Ta kẻ đường phân giác BE của góc B

Lấy D là giao điểm của BE và AM, ta có D cách đều 2 cạnh của góc B

Vậy D là giao của BE và AM

3 tháng 6 2020

Giải thích các bước giải:

a)Xét tam giác BAD và tam giác BED:

BD:cạnh chung

^ABD=^EBD (vì BD là tia phân giác của ^ABC)

AB=BE(gt)

=>tam giác BAD=tam giác BED(c.g.c)

b)Từ tam giác BAD=tam giác BED(cmt)

=>AD=DE(cặp cạnh t.ứ)

và ^BAD=^BED(cặp góc .tứ),mà ^BAD=900 (^BAC=900)=>^BED=900

Xét tam giác DFA vuông ở A và tam giác DCE vuông ở E có:

AD=AE (cmt)

^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác DFA=tam giác DCE(cgv-gnk)

=>DF=DC(cặp cạnh t.ứ)

=>tam giác DFC cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

c)Từ tam giác DFA=tam giác DCE (cmt)

=>AF=CE(cặp cạnh t.ứ)

Ta có: BE+CE=BC

       BA+AF=BF

mà AF=CE(cmt),AB=AE(gt)

=>BC=BF

=>tam giác BFC cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=>^BCF=1800−FBC21800−FBC2 (tính chất tam giác cân)  (1)

Vì AB=AE(gt)

=>tam giác ABE cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=>^BEA=1800−ABE21800−ABE2 (tính chất tam giác cân)  (2)

Từ (1);(2);lại có ^ABE=^FBC

=>^BCF=^BEA,mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>AE//CF(dấu hiệu nhận biết 2 đg thẳng song song)