K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Chọn B.

Theo hệ quả định lí cosin ta có:

 

Mà a2 + b2 - c2 > 0  suy ra: cosC > 0  suy ra: C < 900.

3 tháng 4 2019

Trong tam giác ABC, theo Hệ quả định lý Cô sin ta luôn có :

Giải bài 8 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Mà ta có 2.bc > 0 nên cos A luôn cùng dấu với b2 + c2 – a2.

a) Góc A nhọn ⇔ cos A > 0 ⇔ b2 + c2 – a2 > 0 ⇔ a2 < b2 + c2.

b) Góc A tù ⇔ cos A < 0 ⇔ b2 + c2 – a2 < 0 ⇔ a2 > b2 + c2.

c) Góc A vuông ⇔ cos A = 0 ⇔ b2 + c2 – a2 = 0 ⇔ a2 = b2 + c2.

15 tháng 1 2021

Ta có: \(a\left(a^2-b^2\right)=c\left(b^2-c^2\right)\Leftrightarrow a^3+c^3=b^2c+b^2a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(a^2-ac+c^2\right)=b^2\left(c+a\right)\Leftrightarrow b^2=a^2-ac+c^2\).

Theo định lý hàm cos: \(b^2=a^2+c^2-2cos\widehat{B}.ac\).

Do đó \(cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\) hay \(\widehat{B}=60^o\).

28 tháng 2 2022

chọn C = 60 độ á

27 tháng 3 2018

Chọn B.

Ta có:

a(a2 – c2) = b(b2 – c2) a3 – ac2 = b3 – bc2

a3 – b3 = ac2 – bc2

(a – b)(a2 + ab + b2) = c2(a – b)

a2 + ab + b2 = c2

ab = c2 – a2 – b2

Ta lại có: 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2022

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (a^2+b^2)^2-2(a^2+b^2)c^2+c^4-a^2b^2=0$

$\Leftrightarrow (a^2+b^2-c^2)^2-(ab)^2=0$

$\Leftrightarrow (a^2+b^2-c^2-ab)(a^2+b^2-c^2+ab)=0$

$\Rightarrow a^2+b^2-c^2-ab=0$ hoặc $a^2+b^2-c^2+ab=0$

Áp dụng định lý cosin:

Nếu $a^2+b^2-c^2-ab=0$

$\cos C=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\frac{a^2+b^2-c^2}{2(a^2+b^2-c^2)}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow \widehat{C}=60^0$

Nếu $a^2+b^2-c^2+ab=0$

$\cos C=\frac{-1}{2}\Rightarrow \widehat{C}=120^0$

 

13 tháng 11 2019

Chọn B.

Ta có: góc A tù nên  cos A < 0 ; sinA > 0 ; tan A < 0 ; cot A < 0

Do góc A tù nên góc B và C là các góc nhọn có các giá trị lượng giác đều dương

Do đó: M > 0 ; N > 0 ; P > 0 và Q < 0.

1 tháng 12 2019

Ta có:  a2 = b2 +c2 – bc nên b2 + c2 – a2 = bc

 Áp dụng hệ quả định lí cosin trong tam giác ta có:

  cos A = b 2 + c 2 − a 2 2. b c = b c 2 b c = 1 2 ⇒ A ^ = 60 °

Chọn C

20 tháng 8 2017

Ta có:  a 2 = b 2 + ​ c 2 + 2 b c ⇒ b 2 + c 2 − a 2 = − 2 b c

Áp dụng hệ quả định lí cosin trong tam giác ta có:

  cos A = b 2 + c 2 − a 2 2. b c = − 2 b c 2 b c = − 2 2 ⇒ A ^ = 135 °

Chọn A

18 tháng 1 2021

Gọi G là giao điểm của AM và BN.

Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến: \(AM^2=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}\);

\(BN^2=\dfrac{2c^2+2a^2-b^2}{4}\).

Từ đó \(AG^2=\dfrac{4}{9}AM^2=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{9}\)\(BG^2=\dfrac{4}{9}BN^2=\dfrac{2c^2+2a^2-b^2}{9}\).

Do đó \(AG^2+BG^2=\dfrac{a^2+b^2+4c^2}{9}=\dfrac{9c^2}{9}=c^2=AB^2\).

Theo định lý Pythagoras đảo thì tam giác AGB vuông tại G.

Vậy góc giữa 2 trung tuyến AM và BN là 90o.

a^2+b^2-c^2>0

=>a^2+b^2>c^2

=>a^2+b^2>a^2+b^2-2ab*cosC

=>2ab*cosC>0

=>cosC>0

=>góc C<90 độ