K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

kẻ xA//BC

\(=>\angle\left(A3\right)=\angle\left(C\right)\left(so-le-trong\right)\)

\(=>\angle\left(A1\right)=\angle\left(B\right)\left(so-le-trong\right)\)

mà \(\angle\left(A1\right)+\angle\left(A2\right)+\angle\left(A3\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)

\(=>\angle\left(A2\right)+\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=180^o\)

 

20 tháng 7 2020

Mình đã làm rùi và rất ngại làm lại nên bạn chịu khó nhìn nha ! Vào TKHĐ của mình

17 tháng 6 2020

Hình cậu tự vẽ nhé

a] Ta có ; AC = AD + CD 

   \(\Leftrightarrow\)   AD = AC - CD 

   \(\Leftrightarrow\)  AD = 4 - 3

   \(\Rightarrow\)   AD = 1cm

b] đề bài phần này có thiếu ko hay sai chỗ nào cậu 

nếu điểm M nằm trong tam giác ABC mà góc MAB = 20độ thì ta có vô điểm M nhé bạn 

mình ko biết làm đúng hay sai nhưng nhớ kết bạn với mình nhé

16 tháng 5 2021

a) vuông

b) nhọn

c) tù 

d) bẹt

16 tháng 5 2021

a) vuông

b) nhọn

c) tù

d) bẹt

a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)

b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)

hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)

23 tháng 4 2017

a) Vì điểm D nằm giữa hai điểm AC (GT định nghĩa đoạn thẳng) nên ta có:

\(AD+DC=AC\\ 4+3=AC\\ AC=7\left(cm\right)\)

b) Vì điểm D nằm giữa A và C\(\Rightarrow\)D nằm giữa hai tia BA và BC

nên ta có:

\(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ABC}\\ 30^o+\widehat{DBC}=55^o\\ \widehat{DBC}=55^o-30^o=25^o\)

23 tháng 4 2017

c) Có 2 trường hợp

TH1: Tia Bx và tia BA nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BD (hay hai góc \(\widehat{xBD}\)\(\widehat{DBA}\) kề nhau):

\(\widehat{xBD}\)\(\widehat{DBA}\)kề nhau nên tia BD nằm giữa hai tia Bx và BA

\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{DBx}=\widehat{ABx}\\ 30^o+90^o=\widehat{ABx}\\ \widehat{ABx}=120^o\)

TH2: Tia Bx và tia BA cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia BD

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BD vì \(\widehat{DBA}< \widehat{DBx}\left(30^o< 90^o\right)\)nên tia BA nằm giữa hai tia BD và Bx

Vì tia BA nằm giữa hai tia BD và Bx nên ta có:

\(\widehat{DBA}+\widehat{ABx}=\widehat{DBx}\\ 30^o+\widehat{ABx}=90^o\\ \widehat{ABx}=90^o-30^o=60^o\)