K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Tự vẽ hình nhé :vv

a. Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

AD=AE => tam giác ADE cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=> DE // BC.

=> BDEC là hình thang.

Mà góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A)

=> BDEC là hình thang cân

b. Ta có: \(\widehat{A}=50^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=65^0\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{CED}=\dfrac{\left(360^0-2.65^0\right)}{2}=115^0\)

12 tháng 7 2017

Vinsmoke Sanji còn bạn, sử dụng định lý Ta-lét. Mà hình như bạn chưa học =))

Câu 2: 

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>BDEC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BDEC là hình thang cân

b: Xét ΔDEB có

N là trung điểm của DE

M là trung điểm của DB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//EB và MN=EB/2(1)

Xét ΔECB có

P là trung điểm của EC

Q là trung điểm của BC

Do đó: PQ là đường trung bình

=>PQ//BE và PQ=BE/2(2)

từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔDEC có

N là trung điểm của DE
P là trung điểm của EC
Do đó: NP là đường trung bình

=>NE=DC/2=NM

=>NMQP là hình thoi

16 tháng 9 2018

a,AB=AC

BM=CN

=>AN=AM

=>\(\frac{AM}{AB}\)=\(\frac{AN}{AC}\)

=>MN song song với BC mà NC=BM

=>MNCB là hình thang cân

b,Â=40 độ 

=>\(N_1\)=\(M_1\)=\(\frac{180-40}{2}\)=70 độ 

=>\(C_1\)=\(B_1\)=\(N_1\)=\(M_1\)=70 độ(động vị)

\(N_2\)kề bù với \(N_1\)=> \(N_2\)=180 độ -70 độ=110 độ

\(M_2\)kề bù với \(M_1\)=>\(M_2\)=180 độ -70 độ=110 độ

7 tháng 9 2018

Hình em tự vẽ nhé.

a, \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow \hat{ABC} = \hat{ACB}\)

\(\Delta ADE\) có: \(AD=AE\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A \(\Rightarrow \hat{ADE}=\hat{AED}\)

Ta có: \(AD=AE\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có:

\(\hat{DAE}\) chung

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow \Delta ADE \sim \Delta ABC (c-g-c)\)\(\Rightarrow \hat{ADE}=\hat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow DE \parallel BC\)

Tứ giác BDEC có \(DE \parallel BC (cmt)\) \(\Rightarrow\)BDEC là hình thang có \(\hat{DBC} = \hat{ECB}\) \(\Rightarrow\) BDEC là hình thang cân

b, \(\Delta ADE\) cân tại A \(\Rightarrow \hat{ADE} = {180^o-50^o\over 2}=65^o=\hat{DBC}=\hat{ECB}\)

Ta có: \(\hat{ADE} + \hat{EDB}=180^o\) (2 góc kề bù)

hay \(65^o+\hat{EDB}=180^o\)

\(\hat{EDB}=180^o-65^o=115^o\)

Tương tự ta có \(\hat{DEC} =115^o\)

Còn câu cuối chị không hiểu ý

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

13 tháng 3 2017

đgdggdgdhdhfhytr