K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Dựng đường tròn ngoại tiếp tâm O. Gọi AD là đường cao, kéo dài AD cắt đường tròn ngoại tiếp tại H', dễ dàng CM được là H' và H đối xứng với nhau qua BC \(\rightarrow\) CH'=CH=30; đặt x = DH' = DH
Tam giác ACH' vuông tại C \(\rightarrow\) H'C2 = H'D . H'A \(\rightarrow\) 900 = x . H'A (*)
* ) Xét trường hợp góc A nhọn, khi đó H'A = AH + HD + DH' = AH + 2x = 14 + 2x (*)

\(\rightarrow\) 900 = x ( 14 + 2x ) \(\rightarrow\) 2x2 + 14x - 900 = 0 . Nghiệm dương của phương trình này là x = 18 ( loại nghiệm âm x = -25)

\(\rightarrow\) AD= AH + x= 14 + 18 =32 cm
* ) Xét trường hợp A là góc tù : khi đó H'A = H'H - AH = 2 . HD - AH = 2x - 14 (*)

\(\rightarrow\) 900 = x . ( 2x - 14 ) \(\rightarrow\) 2x2 - 14x - 900 = 0 . Nghiệm dương của phương trình này là x = 25
AD = DH - AH = 25 - 14 = 11 cm

Đề sai rồi bạn

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/AB

=>BA^2=BH*BC

b: \(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=căn 16*25=20(cm)

S=15*20/2=150cm2

c: AD/DC=HA/HC=12/16=3/4

a: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

góc DBH chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

góc BHD=góc AHE

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔAEH

b: DC=BC/2=60(cm)

=>AD=80cm

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc C chung

Do đó: ΔBEC đồng dạng với ΔADC

=>BE/AD=EC/DC=BC/AC

=>BE/80=EC/60=120/100=6/5

=>BE=96(cm); EC=72(cm)

Ta có: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

nên BD/BE=DH/EC=BH/BC

=>DH/72=BH/120=60/96=5/8

=>DH=45cm; BH=75cm

Ta có;ΔBDH đồng dạng với ΔAEH

nên BD/AE=DH/EH=BH/AH

=>45/EH=75/AH=60/100-72=60/28=15/7

=>EH=45:15/7=45x7/15=21(cm)

TK

a) Các tam giác đồng dạng với tam giác BDH là:

tam giác AEH (g-g)

tam giác BEC (g-g)

tam giác ADC (g-g)

tam giác ADB (vì tam giác ADB bằng tam giác ADC)

b) Xét tam giác ABC cân tại A, có:

AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến

=> DB = DC = BC/2 = 120/2 = 60(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ACD vuông tại D, có:

AC2 = AD2 + CD2

AD = 80(cm)

Xét tam giác ABC, có:

AD là đường cao (gt)

BE là đường cao (gt)

AD cắt BE tại H (gt)

 

=> H là trực tâm

=> HD = 1/3AD = 1/3*80 = 80/3(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác BHD vuông tại D, có:

BH2 = BD2 + HD2

BH = 5,7(cm)

 

 

a: BC=5cm

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

c: ΔHBA đồng dạng với ΔHAC
=>HB/HA=HA/HC

=>HA^2=HB*HC