Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMNE có \(ME^2=NM^2+NE^2\)
nên ΔMNE vuông tại N
b: MH=3,6cm
HE=6,4cm
a: ta có: ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên H là trung điểm của NP
hay HN=HP
b: NH=NP/2=8/2=4(cm)
=>MH=3(cm)
c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có
MH chung
\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)
Do đó: ΔMDH=ΔMEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHED cân tại H
a,Tam giác MNP vuông tại M
=> NP22=MN2+MP2( định lí pytago )
=> 102=62+MP2
=> MP2=100-36=64
=> MP=8cm
a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)
d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)
tam giác ABC có góc A vuông
ta có : BC2 = AB2 +AC2 ( định lý pytago )
thay BC2 = 102 + 242
=> BC=26 cm
ta lại có : M là trung điểm của AB => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm
tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm
tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )
thay MN2 = 52 + 122
=> MN = 13 cm
Vậy MN = 13 cm
a: NP=căn 3^2+4^2=5cm
b: Xét ΔNMK vuông tại M và ΔNHK vuông tại H có
NK chung
góc MNK=góc HNK
=>ΔNMK=ΔNHK
c: Xét ΔKMI vuông tại M và ΔKHP vuông tại H có
KM=KH
góc MKI=góc HKP
=>ΔKMI=ΔKHP
=>KI=KP
=>KP>MI
Bạn nên ktra lại con số 15cm
a/ Áp dụng định lí Pythagoras cho t/g ABC vuông tại A có
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> \(AC=\sqrt{161}\) (cm)
b/ t/g ABH vuông tại H và t/g EBH vuông tại H có
AB = EB
BH : chung
=> t/g ABH=t/g EBH (ch-cgv)
=> HA = HE (2 cạnh t/ứ)
c/ Có \(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\) (do t/g ABH = t/g EBH)
=> \(180^o-\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BEH}\)
=> \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)
=> t/g AEC = t/g EAD
=> AC = DE
d/
AB = BEAD = EC
=> AB + AD = BE + EC
=> BD = BC=> t/g BCD cân tại B
Có t/g ABH = t/g EBH
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)
=> BH là pg góc ABEHay BH là pg góc DBCXét t/g BDC có BH là đường pg
=> BH đồng thời là đường cao
=> BH ⊥ DC