K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

10 tháng 5 2022

a) Xét tam giác ABC ta có : 62 + 82 = 102 ( vì 36 + 64 = 100 )

=> BC2 = AB2 + AC2

=> Tam giác ABC là tam giác vuông

b. Xét tam giác ABD và tam giác HBD ta có :

BD chung

Góc ABD = góc HBD ( gt)

Góc BAD = góc BHD ( = 90 độ )

=> Tam giác ABD = Tam giác HBD ( ch - gn)

 

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

5 tháng 3 2022

bn gì ơi bn có thể giải thích cách làm rõ ràng hơn được ko ạ

28 tháng 4

Hình đâu 

7 tháng 6 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)ta có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( Vì BD là tia phân giác )             (1)

\(BD:\)Cạnh chung           (2)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)             (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)( góc - cạnh-góc)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh ở câu a)

\(\Rightarrow AB=HB\)( Cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABH\)Cân            (1)

Ta lại có : BD là phân giác       (2)

Từ (1) và (2)

=> BD là đường trung trực của AH 

( Vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực)

c) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh câu a )

\(\Rightarrow AD=HD\)( Cặp cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC\)ta có :

\(\widehat{KDA}=\widehat{CDH}\)( đối đỉnh )             (1)

\(AD=HD\)(Chứng minh trên)            (2)

\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^o\)(GT )            (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta HDC\)( Góc - cạnh góc )

\(\Rightarrow DK=DC\)( Cặp cạnh tương ứng )

d) Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(6^2+8^2=BC^2\)

\(36+64=BC^2\)

\(\Rightarrow100=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}\)

\(\Rightarrow BC=10\)

Vì AB=HB  ( Chứng minh ở câu  b) 

Mà \(AB=6cm\)

\(\Rightarrow HB=6cm\)

Ta có : \(HB+HC=BC\)

\(\Rightarrow6+HC=10\)

\(\Rightarrow HC=10-6\)

\(\Rightarrow HC=4cm\)

7 tháng 6 2018

A B C H D K

14 tháng 5 2022

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

14 tháng 5 2022

Câu 3 là phần c nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

11 tháng 1 2019

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AED\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(AD là pg của BC)

AD chung

\(\widehat{D1}=\widehat{D2}\)(AD là pg của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\)(2 cạnh tương ứng)