K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

Em đăng sang môn Hoá nha

22 tháng 10 2023

a)\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol\)

PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(n_R=\dfrac{4,05}{M_R}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{M_R}\cdot n=0,225\cdot2\)

R là kim loại: 

\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M_R&9&18&27\end{matrix}\)

Vậy R có hóa trị III và \(M_R=27\left(Al\right)\)

b)PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

          0,15    0,5                          0,225

          0,15    0,45        0,15         0,225

Vậy \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,2                              0,2

\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)

Vậy kim loại R là Mg.

Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:

\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)

9 tháng 3 2022

Wow từ khi nào mà môn Hoá trở thành môn Lý hay zậy:)

9 tháng 2 2020

Bạn đăng bên box hóa nhé

27 tháng 10 2017

Nhầm môn rồi bạn ơi

27 tháng 10 2017

ồ nhầm xin lỗi

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1.

Độ dịch chuyển có độ lớn bằng diện tích của hình thang vuông có đường cao là t và các đáy có độ lớn v0, v.

Từ đồ thị ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_0} = 4\left( {m/s} \right);v = 16\left( {m/s} \right)\\t = 6\left( s \right)\end{array} \right.\)

Suy ra: Độ dịch chuyển là:

\(d = \frac{{\left( {4 + 16} \right).6}}{2} = 60\left( m \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

Ta có: Gia tốc: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\)

Từ đồ thị ta thấy: Độ biến thiên vận tốc các khoảng thời gian bằng nhau là 2 m/s.

Xét giữa 2 thời điểm A và B:

=> \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{{v_B} - {v_A}}}{{{t_A} - {t_B}}} = \frac{{12 - 10}}{{4 - 3}} = \frac{2}{1} = 2(m/{s^2})\)

Vậy có thể xác định được giá trị của gia tốc dựa trên đồ thị v – t.