K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Từ hình vẽ ta thấy: S, R là hai trung điểm của hai đoạn thẳng trong tam giác nên NS và MR là hai đường trung tuyến.

G là giao của hai đường trung tuyến nên G là trọng tâm của ΔMNS, do đó ta có thể điền:

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

3 tháng 3 2018

a/ MG =\(\dfrac{2}{3}\) MR , GR=\(\dfrac{1}{3}\) MR , GR=\(\dfrac{1}{2}\) MG

b/NS= \(\dfrac{3}{2}\) NG, NS =\(\dfrac{3}{1}\) GS, NG= \(\dfrac{2}{1}\) GS

2 tháng 7 2017

Hình vẽ cho ta biết hai đường trung tuyến MR và NS cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác MNP

Vì vậy ta điền số như sau:

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Ta chứng minh:

G là trọng tâm của tam giác MNP và MR và NS là hai đường trung tuyến.

Nên theo tính chất đường trung tuyến ta có

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ta có

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

20 tháng 6 2021

gọi đa thức cần diền vào chỗ (...) là a

`=>11x^2y-a=15x^2y+1`

`=>a=11x^2y-15x^2y-1`

`=>a=-1-4x^2y`

Vậy đa thức cần điền là `-1-4x^2`y

20 tháng 6 2021

tks bn yeu

8 tháng 10 2021

đáp án là câu D:1/2

 

8 tháng 10 2021

D 1/2

10 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{121}=11\)

\(\sqrt{12321}=111\)

\(\sqrt{1234321}=1111\)

b) \(\sqrt{123454321}=11111\)

\(\sqrt{12345654321}=111111\)

\(\sqrt{1234567654321}=1111111\)

28 tháng 7 2023

a) \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
b) \(\left|a-b\right|\ge\left|a\right|-\left|b\right|\) với \(\left|a\right|\ge\left|b\right|\)
c) \(\left|ab\right|\le\left|a\right|.\left|b\right|\)
d) \(\left|\dfrac{a}{b}\right|\le\dfrac{\left|a\right|}{\left|b\right|}\)

20 tháng 12 2019

12 tháng 10 2021

Vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng b, c theo thứ tự tại B, C. Đánh số các góc đỉnh B, đỉnh C rồi viết tên hai cặp góc so le trong, hai cặp góc trong cùng phía, bốn cặp góc đồng vị, các cặp góc bằng nhau (khác góc bẹt), bốn cặp góc kề bù. help pls

 

10 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{1+2+1}=2\)

\(\sqrt{1+2+3+2+1}=3\)

b) \(\sqrt{1+2+3+4+3+2+1}=4\)

\(\sqrt{1+2+3+4+5+4+3+2+1}=5\)

\(\sqrt{1+2+3+4+5+6+5+4+3+2+1}=6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}EG = \dfrac{2}{3}EM;\,\,\,GM = \dfrac{1}{3}EM;\,\,\,\,GM = \dfrac{1}{2}EG\\FG = 2GN;\,\,\,\,\,FN = 3GN;\,\,\,\,\,\,\,FN = \dfrac{3}{2}FG\end{array}\)