K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Ta có y’=3x2-6x-m

Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi  phương trình y’=0  có hai nghiệm phân biệt  ⇔ ∆ ' = 9 + 3 m > 0 ⇔ m > - 3

Ta có 

đường thẳng đi qua hai điểm cực trị  Avà  B là 

Đường thẳng d; x+4y-5=0 có một VTPT là  n d → = ( 1 ; 4 ) .

Đường thẳng  có một VTCP là  n ∆ → = ( 2 m 3 + 2 ;   1 )

Ycbt suy ra:

Suy ra 

thỏa mãn

Chọn A.

8 tháng 9 2018

Chọn A

Đường thẳng đi qua ĐCĐ, ĐCT là ∆ 1 : 2 x + y = 0   c ó   V T P T   n 1 ( 2 ; 1 )

Đường thẳng đã cho có  ∆ : x + m y + 3 = 0   c ó   V T P T   n 2 ( 1 ; m )

Yêu cầu bài toán

17 tháng 6 2019

+ Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số  là 2x+ y=0 có VTPT n 1 → ( 2 ; 1 )   

+ Đường thẳng đã cho x+ my+ 3= 0   có VTPT  n 2 → ( 1 ; m )   

Yêu cầu bài toán

Chọn A

23 tháng 4 2018

Chọn C

Ta có y ' = 3 x 2 - 6 x + 3 m .  Hàm số có hai điểm cực trị <=> y’=0 có hai nghiệm phân biệt

<=> Δ ' = 3 2 - 3 . 3 m > 0  <=> m < 1 (*)

Chia y cho y’ ta được:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Giả sử x 1 ,   x 2  là hai nghiệm phân biệt của y’=0

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị có dạng (d) : y= (2m-2)x+1

(d) có vectơ pháp tuyến là n1 = (2m - 2; -1)

(Δ) : 3x+y-8=0 có vectơ pháp tuyến là n2(3; 1)

Vì góc giữa đường thẳng (d) và (Δ) là 45o nên

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đối chiếu điều kiện (*) có  m   =   3 4

21 tháng 11 2023

Đầu tiên, ta cần tìm điểm cực trị của hàm số f(x) = x^3 - 3x^2 + m. Điều kiện cần và đủ để x_0 là điểm cực trị của hàm số y = f(x) là f’(x_0) = 0 và f’'(x_0) ≠ 0.

Ta có f’(x) = 3x^2 - 6x và f’'(x) = 6x - 6.

Giải phương trình f’(x) = 0, ta được x_1 = 0 và x_2 = 2. Kiểm tra điều kiện thứ hai, ta thấy f’‘(0) = -6 ≠ 0 và f’'(2) = 6 ≠ 0 nên x_1 = 0 và x_2 = 2 là hai điểm cực trị của hàm số.

Vậy, A = (0, f(0)) = (0, m) và B = (2, f(2)) = (2, 4 - m).

Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ (x_G, y_G) = (1/3 * (x_A + x_B + x_O), 1/3 * (y_A + y_B + y_O)) = (2/3, 1/3 * (m + 4)).

Để G thuộc đường thẳng 3x + 3y - 8 = 0, ta cần có 3 * (2/3) + 3 * (1/3 * (m + 4)) - 8 = 0. Giải phương trình này, ta được m = 2.

Vậy, đáp án là B. m = 2.

10 tháng 10 2019

Ta có 

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi m khác 0.

Khi đó gọi A( 0 ; -3m-1)  và B( 2m ; 4m3-3m-1) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Suy ra trung điểm của AB là điểm I ( m ; 2m3-3m-1) và  A B → = ( 2 m ; 4 m 3 ) = 2 m ( 1 ; 2 m 2 )

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là  u → = ( 8 ; - 1 ) .

Ycbt 

Chọn D.

24 tháng 12 2017

Chọn C

.

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó hàm số có hai điểm cực trị .

Giả sử hàm số có hai điểm cực trị lần lượt là , với , là nghiệm của phương trình .

Thực hiện phép chia cho ta được : .

Khi đó ta có: .

Ta thấy, toạ độ hai điểm thoả mãn phương trình .

Do đó, phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là .

Ta thấy luôn qua .

Đặt .

.

Xét hàm số , .

, .

Suy ra hàm số liên tục và đồng biến trên .

Do đó .

 

Vậy đạt giá trị lớn nhất .

19 tháng 7 2018

Ta có 

Đề đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi m khác 0.

Khi đó tọa độ hai điểm cực trị là A( 0 ; 4m2- 2)  B( 2m; 4m2- 4m3-2).

Do I( 1; 0)  là trung điểm của AB  nên

Chọn C.

19 tháng 4 2018

Chọn A

Ta có ,

Duy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là , .

Đường tròn có tâm và bán kính .

Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi .

Vậy .

 

6 tháng 2 2017

Chọn A

[Phương pháp trắc nghiệm]

y ' = 3 x 2 - 6 x - m

Hàm số có 2 cực trị m > -3 , gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình y ' = 0 ,

ta có:  x 1 + x 2 = 2

Bấm máy tính

Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là

Gọi I là trung điểm của AB

⇒ I ( 1 ; - m )

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là

Yêu cầu bài toán

Kết hợp với điều kiện thì m = 0