K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)

với y=ax^2+bx+c

Áp dụng vào:

y=mx^2-(m+1)x-2m+3

Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1

a=m,b=-(m+1),c=-2m+3

Là sẽ ra.

Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0

2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0

y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0

=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0

Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)

Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)

25 tháng 5 2019

Chọn B.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

30 tháng 12 2019

Chọn B.

Vì tam giác ABC cân tại C nên ta có  AC=BC= R 2

Lực hấp dẫn tác dụng lên chất điểm tại 

26 tháng 9 2021

Giải thích thêm

Trong bài 5 này ta có công thức tính tốc độ dài gồm

\(v=\dfrac{2\pi r}{T}=\omega r=\sqrt{a_{ht}\cdot r}\)

T là chu kì chất điểm qua được 1 vòng 

ta biết kim giây muốn quay hết 1 vòng thì cần thời gian là 60s

tương tự ta cũng biết là kim phút quay hết 1 vòng thì cần thời gian là: 3600s

kim giờ là 43200 s

26 tháng 9 2021

cứu một mạng người bằng xây 7 tháp chùa

giúp dùm e đi ạ

7 tháng 10 2019

Èo =(( Ko cho phương của lực luôn, thế thì cứ coi nó có phương song song vs mặt phẳng nghiêng vậy

a/ Để vật trượt lên đều thì lực phải hướng từ dươi lên trên so vs mặt phẳng nghiêng, gia tốc bằng 0 nên tổng các lực t/d vào nó là 0

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

Chiếu lên trục Ox có phương // mpn và hướng từ dưới lên

\(\frac{P.\sqrt{2}}{2}=\frac{F.\sqrt{2}}{2}\Rightarrow F=P=30\left(N\right)\)

b/ Chuyển động nhanh dần đều

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)

Cx chiếu lên Ox

\(\frac{\sqrt{2}}{2}.30-\frac{\sqrt{2}}{2}F=3.2\Leftrightarrow F=9\sqrt{2}\left(N\right)\)

c/ Hmm, chả lẽ lấy gia tốc của câu b??

Độ dài mpn là: \(l=\frac{10}{\sin45}=10\sqrt{2}\left(m\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}at^2\Leftrightarrow t\approx3,7\left(s\right)\)

8 tháng 10 2019

câu b) chỗ tính F hình như sai sai???

20 tháng 10 2018

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m.\overrightarrow{a}\)

a)chiếu lên chiều chuyển động của thang máy

Q-P=m.a\(\Rightarrow\)Q=720N

b)Q-P=m.-a\(\Rightarrow\)Q=480N

c) chiều lên chiều chuyển động của thang( đi xuống)

-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)\(\)Q=480N

d)Q=m.a+P=720N

e) thang máy rơi tự do (hướng xuống, a=10m/s2_

-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)Q=0N

25 tháng 11 2021

Ai giúp e vs ạ