K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

O x y E F A

Có: \(S_{OEF}=S_{AOE}+S_{AOF}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\sin\widehat{O}.OE.OF=\frac{1}{2}.\sin\frac{\widehat{O}}{2}.OA.\left(OE+OF\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin\widehat{O}.OE.OF=\sin\frac{\widehat{O}}{2}.OA.\left(OE+OF\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{OE+OF}{OE.OF}=\frac{\sin\widehat{O}}{\sin\frac{\widehat{O}}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OE}+\frac{1}{OF}=\frac{\sin\widehat{O}}{\sin\frac{\widehat{O}}{2}}\)

Ta có số đo góc xOy không đổi nên \(\frac{\sin\widehat{O}}{\sin\frac{\widehat{O}}{2}}\)không đổi \(\Rightarrow\frac{1}{OE}+\frac{1}{OF}\)không đổi (đpcm)

3 tháng 2 2017

O x y A B C D E F I H K M
Theo đề bài ta có I là trung điểm đoạn EF => I thuộc tia phân giác góc xOy => góc EOI = góc FOI
Cho H,K là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống các tia Ox, Oy => \(MH⊥Ox;MK⊥Oy\)(1)
ta có : góc MHO = góc MKO = 900
=> tứ giác OHMK nội tiếp  => góc MOK = góc MHK(cùng chắn cung MK),góc  MOH = góc HKM (cùng chắn cung HM)
Mà góc MOK = góc MOH (cmt) nên góc MHK = góc HKM => tam giác MHK cân tại M => MH = MK (2)
Từ (1) và (2) => M thuộc đường phân giác của góc xOy
Vì I và M đều thuộc tia phân giác của góc xOy nên I,OM thẳng hàng
p/s còn nhiều cách khác .vd: (dùng hình vẽ trên) : chứng minh 2 tam giác HMO = tam giác KMO( tam giác vuông có cạnh OM chung và góc HOM = góc MOK) => MH=MK -> phần sau làm tương tự.............[cách này ngắn hơn nhưng không dùng cho lớp 9 HKII]

1 tháng 2 2017

Chưa học

29 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây nhé

Câu hỏi của vũ tiền châu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 3 2018

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

a: Xét (T) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)BM tại E

Xét tứ giác MOAE có \(\widehat{MOA}+\widehat{MEA}=90^0+90^0=180^0\)

nên MOAE là tứ giác nội tiếp

=>M,O,A,E cùng thuộc một đường tròn