Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(S_{OEF}=S_{AOE}+S_{AOF}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\sin\widehat{O}.OE.OF=\frac{1}{2}.\sin\frac{\widehat{O}}{2}.OA.\left(OE+OF\right)\)
\(\Leftrightarrow\sin\widehat{O}.OE.OF=\sin\frac{\widehat{O}}{2}.OA.\left(OE+OF\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{OE+OF}{OE.OF}=\frac{\sin\widehat{O}}{\sin\frac{\widehat{O}}{2}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OE}+\frac{1}{OF}=\frac{\sin\widehat{O}}{\sin\frac{\widehat{O}}{2}}\)
Ta có số đo góc xOy không đổi nên \(\frac{\sin\widehat{O}}{\sin\frac{\widehat{O}}{2}}\)không đổi \(\Rightarrow\frac{1}{OE}+\frac{1}{OF}\)không đổi (đpcm)
Bạn tham khảo ở đây nhé
Câu hỏi của vũ tiền châu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau
b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON
Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông
c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông
=> ∆BLC = ∆KOI
=> L B C ^ = O K I ^ = B I K ^
mà B I K ^ + I B A ^ = 90 0
L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0
d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định
=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C