K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

không ai giúp câu này hết

câu a

 Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

mấy câu còn lại bó tay

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBA vuông tại O, ta được:

\(AB^2=OA^2+OB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=R^2+R^2=2R^2\)

hay \(AB=R\sqrt{2}\)

Ta có: ΔOBA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên \(OM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

3 tháng 8 2017

a)

OA = OB ( = R)

=> \(\Delta\) OAB cân tại O có OM là đ.t.tn. (M là tđ của AB)

=> OM là đ.c. của \(\Delta\)OAB

=> OM _I_ AB

b)

\(\Delta\)OAB vuông cân (OA = OB)

=> \(AB=\sqrt{2}OA=\sqrt{2}R\)

OM là đ.t.tn. của \(\Delta\)OAB cân tại O

\(\Rightarrow OM=AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\)

c)

\(OM=\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\) mà R không đổi

=> M luôn di động trên 1 đường cố định cách tâm O một khoảng bằng \(\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\) khi AB di động.

3 tháng 8 2017

vâng! thks you <3