K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

a)

OA = OB ( = R)

=> \(\Delta\) OAB cân tại O có OM là đ.t.tn. (M là tđ của AB)

=> OM là đ.c. của \(\Delta\)OAB

=> OM _I_ AB

b)

\(\Delta\)OAB vuông cân (OA = OB)

=> \(AB=\sqrt{2}OA=\sqrt{2}R\)

OM là đ.t.tn. của \(\Delta\)OAB cân tại O

\(\Rightarrow OM=AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\)

c)

\(OM=\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\) mà R không đổi

=> M luôn di động trên 1 đường cố định cách tâm O một khoảng bằng \(\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\) khi AB di động.

3 tháng 8 2017

vâng! thks you <3

15 tháng 12 2016

không ai giúp câu này hết

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBA vuông tại O, ta được:

\(AB^2=OA^2+OB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=R^2+R^2=2R^2\)

hay \(AB=R\sqrt{2}\)

Ta có: ΔOBA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên \(OM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa