K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

bài này dễ mà bạn 

có MTA=1/2 sd AT

ABT=1/2 sd AT

\(\Rightarrow\)MTA=MTB

xét tam giác MTA và MBT

M chung 

MTA=MTB

tam giác MTA  dong dang MBT

\(\Rightarrow\)MT/AB=MA/MT\(\Rightarrow\)MT2=MA.MT

16 tháng 2 2022

undefined

19 tháng 6 2019

a) Ta có: \(\widehat{ATM}=\frac{1}{2}Sđ\widebat{AT}\),

               \(\widehat{ABT}=\frac{1}{2}Sđ\widebat{AT}\).

=>   \(\widehat{ATM}=\widehat{ABT}\).

b)  \(\Delta MAT\)và \(\Delta MTB\)có góc M chung, góc MTA = góc MBT ( theo câu a).

Do đó \(\Delta MAT\)đồng dạng với \(\Delta MTB\)(g-g), ta có:

         \(\frac{MA}{MT}=\frac{MT}{MB}\)=> MT2 = MA.MB.

T M A O B

B,  Xét tam giác 

MAT và MTB có:

tam giác MTA=\(\widehat{MBT}\)

MATMTB(g.g)

MAMT=MTMBMT2=MA.MB (đpcm)

7 tháng 8 2017

Giải bài 34 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 34 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp cùng chắn cung AT)

Giải bài 34 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

14 tháng 10 2023

góc mta và góc mbt cùng bằng gì vậy bạn 

 

26 tháng 12 2021

Xét đường tròn (O;R) có \(\widehat{MTA}\)là góc tạo bởi tiếp tuyến MT (tiếp điểm là T) và dây cung TA \(\Rightarrow\widehat{MTA}=\frac{1}{2}sđ\widebat{TA}\)

Mà \(\widehat{MBT}\)là góc nội tiếp chắn cung TA \(\Rightarrow\widehat{MBT}=\frac{1}{2}sđ\widebat{TA}\)

\(\Rightarrow\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{TA}\right)\)

Xét \(\Delta MTA\)và \(\Delta MBT\), ta có: \(\widehat{BMT}\)chung; \(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MTA~\Delta MBT\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{MT}{MB}=\frac{MA}{MT}\Rightarrow MT^2=MA.MB\)(1)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(MT^2=MC.MD\)(2)

Vì MT là tiếp tuyến tại T của (O) \(\Rightarrow MT\perp OT\)tại T \(\Rightarrow\Delta OMT\)vuông tại T

\(\Rightarrow OM^2=MT^2+OT^2\)\(\Rightarrow MT^2=OM^2-OT^2\)

Đồng thời MT là tiếp tuyến tại T của (O;R) \(\Rightarrow OT=R\)

Như vậy ta có \(MT^2=OM^2-R^2\)(3)

Từ (1), (2) và (3) ta có đpcm.

21 tháng 2 2017

minh ko biết

21 tháng 2 2017

mình không biết đâu chỉ có thánh mới giải được