K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

| x + 5| = 10

\(\hept{\begin{cases}x+5=10\\x+5=-10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10-5\\x=\left(-10\right)-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}X=5\\x=-15\end{cases}}}\)

Vậy x = 5 và x = -15

9 tháng 7 2017

x+5= 10

     x= 10-5

     x= 5 hoặc -5

12 tháng 10 2021
ƯCLN(525;225;150)
7 tháng 4 2020

Đáp án:

 x=2018x=−2018

Giải thích các bước giải:

Ta có:

x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018+2019=2019x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018+2019=2019

x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018=0⇒x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018=0

Số số hạng là: S cuiS đuKhong cách+1=2018x1+1=2019xSố cuối−Số đầuKhoảng cách+1=2018−x1+1=2019−x

Trung bình cộng: S đu+s cui2=2018+x2Số đầu+số cuối2=2018+x2

Như vậy ta được:

(2019x)2018+x2=0(2019−x)2018+x2=0

2019x=0x=2019⇒2019−x=0⇒x=2019 (loại) (vì nếu x=2019 thì số số hạng là 0) hoặc 2018+x=0x=20182018+x=0⇒x=−2018

Vậy x=-2018

8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

ok nha C

11 tháng 11 2021

kb mình ko

11 tháng 8 2017

có sai đề ko bạn?

2 tháng 8 2017

sửa đề :

5/6+ 11/12+ 19/20+ 29/30+ 41/42+ 55/56+ 71/72+ 89/90

\(=\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+...+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\frac{2}{5}\)

\(=\frac{38}{5}\)

3 tháng 8 2017

thank bn nhé!!

31 tháng 3 2018

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

31 tháng 3 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 6 2016

bài 1:x=2 y=0

thử lại 17280 số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5, 1+7+2+8+0=18 chi hết cho 9

bài 2; x=2 y=0

thử lại

199620 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5  ; 1+9+9+6+2+0=27 chia hết cho 9

bài 3 ; dấu hiệu chia het cho 45 phà nhung so phai chia het cho ca 5vs 9 vi vay x=9 y=0

thử lại : 13590 có chũ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5  :1+3+5+9+0=18 chia het cho 9

bài 4 thì mình chịu thua