K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình
 
2
m x m    4 3 6

vô nghiệm.

A.
m 1.

B.
m  2.

C.
m  2.

D.
m  2.

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình

mx m  0

vô nghiệm.

A.
m.
B.
m  0 . 

C.
m .
 

D.
m .

Câu 3. Tìm giá trị thực của tham số
m
để phương trình

 
2 2
m m x m m     5 6 2

vô nghiệm.

A.
m 1.

B.
m  2.

C.
m  3.

D.
m  6.

Câu 4. Cho phương trình

   
2
m x m x m      1 1 7 5

. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình đã cho vô

nghiệm.
A.
m 1.

B.
m m   2; 3.
C.
m  2.

D.
m  3.

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình

2 4 2 m x m    

có nghiệm duy nhất.

A.
m  1.
B.
m  2.

C.
m  1.

D.
m  2.

Trang 24
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm đúng với mọi thuộc
A. B. C. D.

Vấn đề 2. SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Câu 16. Phương trình
2
ax bx c    0

có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

A.
a  0.

B.
0
0
a 

 
hoặc
0
.
0
a
b
 

 

C.
abc    0.

D.
0
.
0
a 

 

Câu 17. Số 1

là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A.
2
x x    4 2 0.

B.
2
2 5 7 0. x x   

C.
2
    3 5 2 0. x x

D.
3
x  1 0.

Câu 20. Phương trình vô nghiệm khi:
A. B. C. D.
Câu 22. Phương trình có nghiệm kép khi:
A. B. C. D.
m

2 m x m 1 1 x .

m 1. m 1. m 1. m 0. 2 m x mx m 1 2 2 0 m 2. m 2. m 2. m 2. 2 m x x – 2 2 –1 0 m m 1; 2. m 1. m 2. m 1.

Trang 25
Câu 23. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 24. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 25. Phương trình có nghiệm kép khi:
A. B. C. D.

Vấn đề 3. DẤU CỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Câu 41. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi:

A.
0
.
P 0
  
 

B.
0
.
P 0
  
 

C.
0
.
S 0
  
 

D.
0
.
S 0
  
 

Câu 42. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi:

A.
0
.
P 0
  
 

B.
0
0.
0
P
S
  
 

 

C.
0
0.
0
P
S
  
 

 

D.
0
.
S 0
  
 
2 mx x m 6 4 3 m . m 0. m . m 0. 2 mx m x m – 2 1 1 0 m 0. m 1. m m 0; 1. m 1. 2 m x m x m 1 – 6 1 2 3 0 m 1. 6

1;
7
m m

6
.
7
m

6
.
7
m

Trang 26
Câu 43. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:

A.
0
.
P 0
  
 

B.
0
0.
0
P
S
  
 

 

C.
0
0.
0
P
S
  
 

 

D.
0
.
S 0
  
 

Câu 44. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

A.
0
.
S 0
  
 

B.
0
.
S 0
  
 

C.
P  0.

D.
P  0.

Câu 45. Phương trình
2
x mx   1 0

có hai nghiệm âm phân biệt khi:

A.
m  2.
B.
m  2.

C.
m  2.

D.
m  0.

0
NV
20 tháng 1 2021

Câu 2 bạn ghi thiếu đề

Câu 1:

\(\Leftrightarrow\left(m^2-3m\right)x+2x< 2-m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-3m+2\right)x< 2-m\)

BPT đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m+2=0\\2-m\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\\m\ge2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

29 tháng 3 2022

chọn bừa ? 

chọn bừa là coi như xong ak ?

k bt lm thì đừng cố tình khiến ngta lm sai 

29 tháng 3 2022

giúp thì phải có tâm đi

đừng chọn bừa để ngta lm sai, ko muốn thì cx chả ai bắt đâu

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4 Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)  Câu 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt

Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4

Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\) 

Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi D,I lần lượt là các điểm xác định bởi \(3\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\). Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AC}\) (x∈R)

a) Biểu thị \(\overrightarrow{BI}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{BC}\)

b) Tìm x để ba điểm B,I,M thẳng hàng

4
NV
14 tháng 12 2020

1.

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)

Pt trở thành:

\(4t=t^2-5+2m-1\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)

NV
14 tháng 12 2020

2.

Để pt đã cho có 2 nghiệm:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 11 2021

\(x-4\sqrt{x+3}+m=0\)

\(\Leftrightarrow x+3-4\sqrt{x+3}-3+m=0\left(1\right)\)

\(đăt:\sqrt{x+3}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-4t-3+m=0\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-3=-m\left(2\right)\)

\(\left(1\right)-có-2ngo-phân-biệt\Leftrightarrow\left(2\right)có-2ngo-phân-biệt-thỏa:t\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=-3\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)min=\dfrac{-\Delta}{4a}=-7\Leftrightarrow t=2\)

\(\Rightarrow-7< -m\le-3\Leftrightarrow3\le m< 7\)

15 tháng 12 2021

\(t^2-4t-3+m=0\Leftrightarrow t^2-4t-3=-m\)

\(có-2nghiệm-pb-trên[0;\text{+∞})\)

\(xét-bảng-biến-thiên-củaf\left(t\right)=t^2-4t-3,trên[0;\text{+∞})\)

f(t) 0 2 +∞ -∞ -3 -7 -m -m t

dựa vào bảng biến thiên ta thấy số nghiệm của phương trình f(t)

là số giao điểm của đường thẳng y=-m 

\(\Rightarrow-7< -m\le-3\Leftrightarrow3\le m< 7\)

 

21 tháng 3 2022

cíu!!!

Trường hợp 1: \(m\ne\pm2\)

Để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì phương trình này sẽ có hai nghiệm trái dấu

=>\(m^2-4< 0\)

hay -2<m<2

Trường hợp 2: m=2

Pt sẽ là 1=0(vô lý)

Trường hợp 3: m=-2

=>-4x2+1=0(nhận)

Vậy: -2<=m<2

 

a: Trường hợp 1: m=0

Bất phương trình sẽ là \(0x^2+3\cdot0\cdot x+0+1>0\)

=>1>0(luôn đúng)

Trường hợp 2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(3m\right)^2-4m\left(m+1\right)\)

\(=9m^2-4m^2-4m=5m^2-4m\)

Để phương trình có nghiệm đúng với mọi số thực x thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\left(5m-4\right)< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< \dfrac{4}{5}\)

Vậy: 0<=m<4/5

b: Trường hợp 1: m=4

\(g\left(x\right)=\left(4-4\right)\cdot x^2+\left(2\cdot4-8\right)x+4-5=-1< 0\)(luôn đúng)

Trường hợp 2: m<>4

\(\text{Δ}=\left(2m-8\right)^2-4\left(m-4\right)\left(m-5\right)\)

\(=4m^2-32m+64-4\left(m^2-9m+20\right)\)

\(=4m^2-32m+64-4m^2+36m-80\)

=4m-16

Để bất phương trình luôn âm thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m-16< 0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 4\)

Vậy: m<=4