Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác Hồ đã có câu: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
Đây là câu nói đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi con người Việt Nam, để nhớ ơn công lao to lớn của họ, hãy cùng Mạng Tin Mới trở về với lịch sử hào hùng của dân tộc qua các thời đại vua Hùng, để hiểu hơn và tự hào hơn nữa về dân tộc Việt Nam ta.
- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.
- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.
Mình bổ sung thêm câu này nữa
Cuộc sống của người tinh khôn có gì khác với người tối cổ ?
Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
Vì trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra và nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như :
+Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
+Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
+ Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ
– Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
– Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
– Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và rất độc đáo. Kế hoạch đó chủ động và độc đáo ở những điểm là lợi dụng địa thế (sông nước)và địa vật (hai bên là rừng rậm) đê bố trí trận cọng địa ngầm dưới lòng sông và cho quân mai phục ở hai bên bờ.
thiếu kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền như thế nào nhe bạn☺✔
1. thiên tử = con trời
pharaon = ngôi nhà lớn
ensi = người đứng đầu
ở mỗi quốc gia có tên gọi khác nhau nhưng đều là vị vua hùng mạnh nhất của quốc gia đó nên không thể so sánh vậy được
nếu bạn muốn hỏi về quyền lực đối với đất nước của họ thì mình cho rằng thiên tử nắm quyền lớn hơn vì triều đại phong kiến của trung quốc tập quyền hơn (quyền lực tập trung vào tay vua nhưng tùy triều vua nữa nhé!) còn ở Ai cập và các nước phương tây quyền lực còn rơi vào tay một số người thuộc các cơ quan quyền lực tối cao)
Tham khảo: Thời đồng thau, Thủy tổ nước VN có 15 bộ lạc, có bộ lạc sống chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Bắc Việt Bắc, Do nhu cầu trị thủy và giao thương kinh tế, văn hóa nên có xu hướng hợp nhất lại, Trong các bộ lạc đó, Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất các Bộ lạc Lạc Việt lại, thành lập nên nhà nước Văn lang, xưng là Hùng Vương, các con cháu của ông sau này đều nối truyền danh hiệu đó. Thời gian tồn tại của Nhà nước Văn lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ III trước công nguyên Sau này năm 211 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng cho Quân đi xâm lược, thủ lĩnh lúc này của liên minh các bộ lạc là Thục Phán được cử đi đánh giặcn năm 208 TCN quân Tần rút lui, với uy thế của mình, Thcj Phán xưng Vương gọi là An Dương vương, liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại thành nước Âu Lạc (Tên ghép của Lạc Việt và Âu Việt). Sau này năm 179 sau CN Triệu Đà là vua của Nam Việt đánh Thục Phán, Âu lạc bị đô hộ suốt 7 thế kỷ sau đó, bị chia ra thành nhiều Châu, Quận nhưng cái tên Âu Lạc Vẫn còn mãi...