Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Thời đồng thau, Thủy tổ nước VN có 15 bộ lạc, có bộ lạc sống chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Bắc Việt Bắc, Do nhu cầu trị thủy và giao thương kinh tế, văn hóa nên có xu hướng hợp nhất lại, Trong các bộ lạc đó, Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất các Bộ lạc Lạc Việt lại, thành lập nên nhà nước Văn lang, xưng là Hùng Vương, các con cháu của ông sau này đều nối truyền danh hiệu đó. Thời gian tồn tại của Nhà nước Văn lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ III trước công nguyên Sau này năm 211 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng cho Quân đi xâm lược, thủ lĩnh lúc này của liên minh các bộ lạc là Thục Phán được cử đi đánh giặcn năm 208 TCN quân Tần rút lui, với uy thế của mình, Thcj Phán xưng Vương gọi là An Dương vương, liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại thành nước Âu Lạc (Tên ghép của Lạc Việt và Âu Việt). Sau này năm 179 sau CN Triệu Đà là vua của Nam Việt đánh Thục Phán, Âu lạc bị đô hộ suốt 7 thế kỷ sau đó, bị chia ra thành nhiều Châu, Quận nhưng cái tên Âu Lạc Vẫn còn mãi...
Bác Hồ đã có câu: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
Đây là câu nói đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi con người Việt Nam, để nhớ ơn công lao to lớn của họ, hãy cùng Mạng Tin Mới trở về với lịch sử hào hùng của dân tộc qua các thời đại vua Hùng, để hiểu hơn và tự hào hơn nữa về dân tộc Việt Nam ta.
- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.
- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.
Mình bổ sung thêm câu này nữa
Cuộc sống của người tinh khôn có gì khác với người tối cổ ?
1. Công cụ sản xuất nhiều, nâng cao suất lao động, của cải làm ra nhiều,...
2. Cuộc sống của con người ổn định hơn, định cư lâu dài hơn, trở thành cây lương thực chính,...
Chúc bạn học tốt!
Khúc Hạo là con trai của Khúc Thừa Dụ. Trong nhiêu tài liệu hiện nay không chép về tiêu sử của ông nhưng với cuộc đời và sự nghiệp của ông có thể thấy, ông là người thông minh, rất thức thời, có chí lớn và có ý thức độc lập tự chủ cao.
Năm 906, Khúc Hạo được cha phong cho làm “Tĩnh hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu” - một chức vụ chỉ huy quân đội. Sau khi cha mất, Khúc Hạo kế nghiệp cha nắm quyền Tiết độ sứ. Ngày 1-9-907, nhà Hậu Lương (triều đại thay thế nhà Đường ở Trung Quốc) cũng phải công nhận ông là “An Nam đô hộ, sung Tiết độ sứ”.
Khúc Hạo nắm quyền trong khi công cuộc xây dựng đất nước về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội còn đang dang dở. Nối nghiệp cha, nối chí cha, phát huy ý chí tự lập, tự cường của dân tộc, Khúc Hạo đã kiên trì giữ vũng đất nước chăm lo xây dựng nên tảng độc lập của dân tộc, tiến hành nhiều cải cách quan trọng.
Về chính trị, Khúc Hạo đã bãi bỏ mô hình tổ chức hành chính của chính quyền đô hộ nhà Đường, xây dựng một bộ máy nhà nước mang tinh thần dân tộc[1]. Từ một mô hình của chính quyền đô hộ mang tính phân tán của quyền lực thủ lĩnh địa phương, Khúc Hạo đã có những cố gắng đầu tiên hết sức lớn lao nhằm xây dựng một chính quyền dân tộc thống nhất từ trung ương cho đến xã. Ông chia cả nước thành những đơn vị hành chính các cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã. Mỗi xã có xã quan, một người chánh lệnh trưởng và một người tá lệnh trưởng. Một số xã ở gần nhau trước gọi là hương nay đổi là giáp, mỗi giáp có một quản giáp và một phó tri giáp để trông nom việc thu thuế, được cử ra theo nguyên tắc tôn trọng người già và được quyền thế tập. Điều này rất phù hợp với tư tưởng và truyền thống của cư dân nông nghiệp, vì nghề nông phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và kinh nghiệm của những người già. Theo sách An Nam chí nguyên Khúc Hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp có trước cả thảy gồm 314 giáp[2].
Với cải cách trên, chính quyền Khúc Hạo đã tiến thêm một bước trong quá trình xây dựng nền tự chủ, tăng cường sự quản lí của nhà nước tới cấp địa phương. Có thể nói, đây là lần đầu tiên các làng xã chấp nhận vào đội ngũ quản lí của nhà nước. Tác giả Phan Huy Chú trong “Lịch triều hiến chương loại chí” đã đánh giá về vị trí của cuộc cải cách này là: “Tổ chức hành chính của họ Khúc phần não sẽ là cơ sở cho tổ chức hành chính của các triều đại tự chủ sau này”[3].
Về kinh tế - xã hội: Đường lối của cuộc cải cách Khúc Hạo đi theo định hướng chung là “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị. Nhân dân cốt được yên vui”[4].
“Khoan dung là không thắt buộc quá đối với dân như bọn tham ô quan lại, một tệ nạn lớn của thời Bắc thuộc.
Giản dị, là không làm phiền hà, nhiễu dân bởi quá nhiều thủ tục hành chính quan liêu.
An, lạc (yên vui) "an cư, lạc nghiệp" là lý tưởng của nếp sống nông dân nơi làng xóm”[5].
Tóm lại, đó là một đường lối chính trị thân dân. Nó chứng tỏ bất cứ một phong trào dân tộc chân chính nào cũng phải có một nội dung dân chủ nào đó.
Về kinh tế, Khúc Hạo đã sửa đổi lại chế độ điền tô, thuế má lao dịch nặng nề của thời thuộc Đường. Ông ra lệnh: “Bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi…”[6].
Chính sách “bình quân thuế ruộng” thực chất là chính sách “quân điền” với chế độ thuế tô, dung, điệu của nhà Đường, nhưng đã được Khúc Hạo đã áp dụng vào nước ta một cách sáng tạo, phù hợp với cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam thế kỉ X.
Như vậy, những cải cách kinh tế và chính trị của Khúc Hạo đã có ý nghĩa lớn lao trong công cuộc xây dựng một quốc gia độc lập tự chủ, tách dời khỏi quyền lực của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Do nhu cầu chống ngoại xâm, các hào trưởng địa phương phải phục tùng chính quyền trung ương Trung Quốc, nhưng vẫn có xu hướng cát cứ để củng cố chính quyền ở các cơ sở. Công cuộc xây dựng nền tự chủ, thống nhất của Khúc Hạo mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội Việt Nam mà các triều đại sau đó sẽ hoàn thành.
Với những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng đất nước hồi đầu thế kỉ X, dòng họ Khúc đã đặt cơ sở quan trọng để Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn một nghìn năm Bắc thuộc của dân tộc bằng chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (938).
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :
+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế.
+ Bị trị:
- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc.
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.
1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :
Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :
+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )
+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )
3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.
Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của các vị ah hùng
Tick mk nha!!
Hihi!!Chúc bn thii tốtt nhoaa
Vì trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra và nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như :
+Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
+Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
+ Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ
– Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
– Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
– Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
Nhu cầu chung sống, cùng làm thủy lợi và chống quân xâm lược