Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow5x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{8}{15}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4-9}{6}=\dfrac{-5}{6}\)
hay x=-1/6
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)
=>2-1/2x=9
=>1/2x=-7
hay x=-14
c: \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=144\)
=>x-7=12 hoặc x-7=-12
=>x=19 hoặc x=-5
d: \(\Leftrightarrow4x+2=3x-15\)
hay x=-17
e: =>1/6x=-4
hay x=-24
a: =>4y+15/16=1
=>4y=1/16
=>y=1/64
b: =>10y+1/2+1/4+...+1/1024=1
=>10y+1023/1024=1
=>10y=1/1024
=>y=1/10240
Gọi số chia là b\(\left(b\inℕ^∗\right)\), số dư là r \(\left(0< r< b\right)\)
Theo đề bài, ta có
\(24=3b+r\)
\(=>r=24-3b\) \(\left(1\right)\)
Với \(r>0\)thì: \(24-3b>0\)
\(=>24>3b\)
\(=>8>b\) \(\left(2\right)\)
Với \(r< b\)thì \(24-3b< b\)
\(=>24< b+3b\)
\(=>24< 4b\)
\(=>6< b\) \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\)\(=>6< b< 8\)
\(=>b=7\)
Thay vào \(\left(1\right)\), ta có:
\(r=24-3.7\)
\(r=24-21=3\)
Vậy số chia là 7, số dư là 3
Chúc bạn học tốt :)
S=1+2+...+99+100
tổng trên có số số hạng là:
\(\frac{\left(100-1\right)}{1}+1=100\)(số hạng)
tổng trên có kết quả là:
\(\frac{\left(1+100\right)\times100}{2}=5050\)
Đ/S:...
S=1+3+5+...+2013+2015+2017
tổng trên có số số hạng là:
\(\frac{\left(2017-1\right)}{2}+1=1009\)(số hạng)
tổng trên có kết quả là:
\(\frac{\left(1+2017\right)\times1009}{2}=1018081\)
Đ/S:...
S=2+4+6+...+2016
tổng trên có số số hạng là:
\(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)(số hạng)
tổng trên có kết quả là:
\(\frac{\left(2+2016\right)\times1008}{2}=1017072\)
Đ/S:...
k mk nha
Số số hạng là :
(100 - 1) + 1 = 100 (số)
Tổng là :
(100 + 1) x 100 : 2 = 5050
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
a: \(\Leftrightarrow\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow5x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{8}{15}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4-9}{6}=\dfrac{-5}{6}\)
hay x=-1/6
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)
=>2-1/2x=9
=>1/2x=-7
hay x=-14
c: \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=144\)
=>x-7=12 hoặc x-7=-12
=>x=19 hoặc x=-5
d: \(\Leftrightarrow4x+2=3x-15\)
hay x=-17
e: =>1/6x=-4
hay x=-24